Các hướng nghiên cứu – Bộ môn Kỹ thuật Dệt may

Các nhóm nghiên cứu chính

1. Nhóm nghiên cứu vật liệu mới từ xơ gốc cellulose và protein

– Vật liệu composite gốc cellulose thực vật (composite tre, aerogel), nanocellulose từ cellulose thực vật

– Vật liệu composite chức năng (chống thấm dầu, chống tia UV, tự làm sạch, kháng khuẩn , chống cháy)

-Tơ tằm tự tạo màu

2. Nhóm nghiên cứu vật liệu dệt chức năng và biến tính vật liệu dệt

– Xử lý biến tính chức năng và cải thiện tính chất vật liệu bằng các công nghệ hiện đại: vải chống thấm, chống cháy, chống nhàu

– Thuốc nhuộm tự nhiên có khả năng kháng khuẩn, kháng UV…

– Vải giảm khả năng giữ nước sau giặt

– Ứng dụng vật liệu nano trên vải

– Ứng dụng xử lý plasma biến tính vật liệu dệt

3. Nhóm nghiên cứu nhuộm màu tự nhiên

– Nhuộm màu tự nhiên từ thực vật, tối ưu hóa các phương pháp chiết màu, phương pháp nhuộm và cầm màu cho nhuộm tự nhiên

4. Nhóm nghiên cứu cải tiến quy trình sản xuất và ứng dụng công nghệ mới trong dệt may

– Cải tiến quy trình sản xuất trang phục và tổ chức quản lý sản xuất ngành may

– Cải tiến quy trình sản xuất trong kéo sợi, dệt thoi, dệt kim

– Các dãy thuật cân bằng và bố trí chuyền may

– Kỹ thuật thiết kế các loại trang phục nam, nữ, trẻ em

– Xây dựng cơ sở dữ liệu các kiểu trang phục sử dụng phần mềm Gerber, Lectra

– Nghiên cứu kỹ thuật thiết kế Tranformational Reconstruction – TR cutting trên trang phục nữ

– Nghiên cứu kỹ thuật nhảy size trên trang phục nam, nữ, trẻ em

– Ứng dụng CAD-CAM và kỹ thuật chế tạo

– Kỹ thuật lập trình trong dệt may