Danh sách cán bộ – Bộ môn Kỹ thuật Dệt may

DANH SÁCH CÁN BỘ

Hình chân dung Họ tên Học hàm

Học vị

Trách nhiệm Chuyên môn chính, định hướng nghiên cứu Các môn giảng dạy
Bùi Mai Hương PGS.TS Trưởng Bộ môn 1. Cấu trúc, đặc tính và sự biến đổi của sợi dệt dựa trên cellulose tự nhiên và nhân tạo
2. Vật liệu tổng hợp và vật liệu tiên tiến chức năng dựa trên cellulose và các loại sợi tự nhiên khác
3. Biến tính và hoàn tất hàng dệt bằng phương pháp hoàn tất nano
4. Dệt y sinh từ polymer cellulose và protein
Đại học
Khoa học vật liệu dệt, Công nghệ sợi 1, Công nghệ sợi 2, Công nghệ không dệt, Vật liệu dệt hiệu năng cao, Kiểm tra và đánh giá sản phẩm dệt, Kỹ thuật dệt y sinh, Công nghệ nano trong dệt may, Kỹ thuật phân tích cấu trúc sợi,
Chương trình sau khi tốt nghiệp: Kỹ thuật dệt hiện đại, Vật liệu dệt chức năng và thông minh
Trịnh Thị Kim Huệ Thạc sỹ Giảng viên 1. Hóa học thuốc nhuộm
2. Thuốc nhuộm tự nhiên
3. Hoàn tất vật liệu dệt
4. Công nghệ nhuộm mới
– Hóa học thuốc nhuộm
– Polymer dệt
– Công nghệ nhuộm hoàn tất vải
– Công nghệ tiền xử lý
– Công nghệ nhuộm in
– Ứng dụng hợp chất thiên nhiên trong sản phẩm dệt may
Hồ Thị Minh Hương Tiến sĩ Giảng viên – Công nghệ may

-Nghiên cứu: các phương pháp để đánh giá độ tạo hình của sản phẩm may mặc

– Nghiên cứu phát triển các kỹ thuật may mới trên trang phục

– Nghiên cứu ứng dụng các vật liệu mới trong ngành may

– Nghiên cứu phương pháp nâng cao độ tạo hình của các chi tiết trang phục từ vật liệu đay

–          Công nghệ may1

–          Công nghệ may 2

–          Quản lý đơn hàng

Trần Đại Nguyên Thạc sỹ Giảng viên – CAD/CAM trong Dệt May

– Vẽ Cơ Khí

– Tối ưu hóa

-Tin học trong dệt may

-Tổ chức sản xuất trong dệt may

– cơ sở công nghệ may

-Quản lý chất lượng trong dệt may

-Thiết bị may

Nguyễn Thị Mộng Hiền Tiến sĩ Giảng viên 1. Thiết kế rập 2D, mô phỏng mẫu 3D trên phần mềm Gerber, Lectra, CLO3D, V. Stitcher, Opitex.
2. Hệ thống cỡ số
3. Nhân trắc học trong thiết kế trang phục
4. Các kỹ thuật trang trí trên trang phục
5. Độ vừa vặn trang phục
6. Trang phục chức năng
7. Trang phục đa năng
8. Logic mờ trong ngành may
1. Thiết kế trang phục 1, 2, 3
2. Tạo mẫu trên mannequin
3. Kỹ thuật trang trí trang phục
4. Thực tập kỹ thuật may
5. Kỹ thuật may nâng cao
6. Đồ án ngành
7 Thực tập tốt nghiệp
8. Luận văn tốt nghiệp
Lê Song Thanh Quỳnh Tiến sỹ Giảng viên 1. Quản lý sản xuất và Công nghệ sản xuất tinh gọn
2. Quản lý chất lượng trong ngành Dệt may
3. Xây dựng các quy trình thiết kế thực nghiệm và phân tích dữ liệu thống kê
4. Xây dựng các hệ hỗ trợ ra quyết định trong ngành Dệt may
5. Xây dựng các hệ tri thức- hệ chuyên gia trong các lĩnh vực như: tiếp thị, quản lý sản xuất, logistic và chuỗi cung ứng
Đại học:
1. Thiết kế chuyền may
2. Tiếp thị
3. Quản lý sản xuất
4. Quản lý chất lượng
Sau đại học:
1. Khoa học quản lý trong Dệt may
2. An toàn và phát triển bền vững trong Dệt may
3. Ứng dụng khoa học dữ liệu trong Dệt may
4. Quản lý chuỗi cung ứng
Nguyễn Thị Như Lan Tiến sỹ Giảng viên 1. Công nghệ may
2. Thiết kế thời trang
3. Quần áo thông minh
-Công nghệ may 1
-Thiết kế và công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim
-Thiết kế trang phục
-Kỹ thuật may
-Kỹ thuật trang trí trang phục
Phan Ngọc Hưng Thạc sỹ Giảng viên 1. Chất tạo và phân tích cấu trúc, hình thái, tính chất cơ lý, và biến đổi bề mặt vật liệu cấu trúc xơ có nguồn gốc sinh học tư nhiên (xơ từ cellulose từ vi khuẩn, cellulose từ thực vật, tơ tằm, len, len tái tạo, tơ tằm tái tạo, và cellulose tái tạo) cho các ứng dụng trong thời trang, y sinh, và kỹ thuật khác.
2. Ứng dụng công nghệ hiện đại và bền vững trong hoàn tất vật liệu dệt (Plasma, bức xạ electron, xử lý nano, CO2 siêu tới hạn).
3. Thiết kế sản phẩm dệt may bền vững.
4. Tự động hóa thiết bị, vật liệu thông minh và bền vững.
5. Tạo màu sinh thái từ nguồn tự nhiên (thảo dược, vi khuẩn, v…v..)
6. Xử lý enzyme.
– Công nghệ Dệt Thoi
– Công nghệ Dệt Kim
– Công nghệ Không Dệt
– Công nghệ sợi 1
– Cấu trúc vải
– Thiết bị sợi dệt
– CAD/CAM trong Dệt May
– Vật liệu dệt y sinh (Chương trình kỹ sư)
– Kiểm định và đánh giá chất lượng hàng dệt may
– Kiểm định và đánh giá chất lượng hàng da giày (Chương trình kỹ sư)
– Sản phẩm dệt sinh thái (Tự chọn)
– Tái chế vật liệu dệt (Tự chọn)
– Ứng dụng công nghệ mới trong ngành dệt (Chương trình kỹ sư)
– Công nghệ Dệt-Nhuộm
Trương Văn Đạt Kỹ sư Trợ giảng 1. Xơ tự nhiên
2. Xử lý chất thải ngành dệt may
– Thí nghiệm kiểm tra phân tích vật liệu dệt
– Thực tập kỹ thuật Dệt
Võ Đình Khải Kỹ sư Trợ giảng 1. Nhuộm và hoàn tất chức năng sản phẩm dệt bằng chất màu thiên nhiên
2. Xơ dệt tự nhiên
3. Công nghệ không dệt
– Thí nghiệm kiểm tra phân tích vật liệu dệt
– Thực tập kỹ thuật Dệt
– Công nghệ dệt nhuộm
– Đồ án 1
– Công nghệ không dệt
– CAD-CAM trong dệt may (Thí nghiệm)
– Hoá học thuốc nhuộm (Thí nghiệm)
– Công nghệ nhuộm hoàn tất vải (Thí nghiệm)

CÁN BỘ TỪNG CÔNG TÁC TẠI BỘ MÔN

PGS.TS NGUYỄN VĂN LÂN

1977

Người sáng lập bộ môn