Đào tạo sau đại học

  1. THÔNG TIN CHUNG

Tuyển sinh Sau đại học 2021 – trường Đại học Bách Khoa

  1. THẠC SĨ

1.1. Kỹ thuật Cơ khí

Có các hướng định hướng:

–  Kỹ thuật Chế tạo

–  Kỹ thuật Thiết kế

–  Kỹ thuật Tạo hình vật liệu

–  Kỹ thuật Máy xây dựng và Nâng chuyển

1.2. Kỹ thuật Cơ điện tử

1.3. Kỹ thuật Nhiệt

1.4. Kỹ thuật Công nghiệp

1.5. Công nghệ Dệt, May

  1. TIẾN SĨ

2.1. Kỹ thuật Cơ khí

Có các định hướng:

–  Kỹ thuật Chế tạo

–  Kỹ thuật Thiết kế

–  Kỹ thuật Tạo hình vật liệu

–  Kỹ thuật Máy xây dựng và Nâng chuyển

–  Kỹ thuật Cơ điện tử

2.2. Kỹ thuật Nhiệt

2.3. Công nghệ Dệt, May

  1. THÔNG TIN CHI TIẾT

B.1. THẠC SĨ

B.1.1. Kỹ thuật Cơ khí

  1. Mục tiêu đào tạo:
    1. Mục tiêu đào tạo:
    1.1. Thạc sĩ ứng dụng:
    1.1.1. Tổng quát:
    a) Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế.
  2. b) Đào tạo học viên có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức chuyên sâu và kỹ năng nghề nghiệp năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ thạc sĩ và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc, có ý thức phục vụ nhân dân.

1.1.2. Chi tiết:

  1. Có kiến thức thực tế và lý thuyết sâu, rộng, tiên tiến, về các lãnh vực: vật liệu kỹ thuật, kỹ thuật thiết kế, kỹ thuật chế tạo, hệ thống sản xuất …, nắm vững các nguyên lý và học thuyết cơ bản trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc chuyên ngành kỹ thuật cơ khí và kiến thức liên ngành có liên quan.
  2. Có kiến thức chung về quản trị và quản lý, điều hành, đánh giá và cải tiến hoạt động chuyên môn phù hợp. Có kỹ năng tổ chức, quản trị và quản lý tiên tiến các hoạt động trong lãnh vực Cơ khí và liên quan để đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển bền vững của xã hội, cộng đồng.
  3. Có khả năng làm việc độc lập, có năng lực phát hiện, nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ một cách sáng tạo để giải quyết những vấn đề thuộc lãnh vực Cơ khí .
  4. Có kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề kỹ thuật một cách khoa học. Có kỹ năng truyền đạt trí thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn khoa học trong lãnh vực cơ khí và môi trường làm việc đa ngành, đa lãnh vực.

1.2. Thạc sĩ nghiên cứu:

1.2.1. Tổng quát:

  1. a) Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế.
  2. b) Đào tạo học viên có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức chuyên sâu và kỹ năng nghề nghiệp năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ thạc sĩ và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc, có ý thức phục vụ nhân dân.

1.2.2. Chi tiết:

  1. Có kiến thức thực tế và lý thuyết sâu, rộng, tiên tiến, về các lãnh vực: vật liệu kỹ thuật, kỹ thuật thiết kế, kỹ thuật chế tạo, hệ thống sản xuất …, nắm vững các nguyên lý và học thuyết cơ bản trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc chuyên ngành kỹ thuật cơ khí và kiến thức liên ngành có liên quan.
  2. Có kiến thức chung về quản trị và quản lý, điều hành, đánh giá và cải tiến hoạt động chuyên môn phù hợp. Có kỹ năng tổ chức, quản trị và quản lý tiên tiến các hoạt động trong lãnh vực Cơ khí và liên quan để đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển bền vững của xã hội, cộng đồng.
  3. Có khả năng làm việc độc lập, có năng lực phát hiện, nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ một cách sáng tạo để giải quyết những vấn đề thuộc lãnh vực Cơ khí .
  4. Có kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề kỹ thuật một cách khoa học. Có kỹ năng truyền đạt trí thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn khoa học trong lãnh vực cơ khí và môi trường làm việc đa ngành, đa lãnh vực.
  5. Chuẩn đầu ra CTĐT:

2.1. Thạc sĩ ứng dụng:

2.1.1. Về kiến thức

Có khả năng nhận dạng và giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ trong lĩnh vực cơ khí và các lĩnh vực khác có liên quan.

Thành thạo trong thiết kế, triển khai, phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm các hệ thống kỹ thuật.

Có khả năng hợp lý hóa các vấn đề về thiết kế sản phẩm, quá trình và hệ thống thỏa mãn các yêu cầu về giá thành, năng suất, khả năng chế tạo trong môi trường cạnh tranh và đảm bảo tính bền vững, …

Có khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết các vấn đề cơ khí trong một bối cảnh môi trường công nghiệp, xã hội và kinh tế toàn cầu.

Có khả năng phân tích và áp dụng kiến thức vào các vấn đề hiện tại và đương đại.

2.1.2. Về kỹ năng:

Có khả năng hình thành và lãnh đạo nhóm trong môi trường đa lĩnh vực và đa chức năng
Có khả năng nhận ra các nhu cầu và động lực để tham gia vào việc học tập suốt đời

2.1.3. Về thái độ, mức tự chủ và trách nhiệm:

Có khả năng nhận thức và trao dồi đạo đức cá nhân, nghề nghiệp và xã hội
2.2. Thạc sĩ nghiên cứu:

2.2.1. Về kiến thức

Có khả năng nhận dạng và giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ trong lĩnh vực cơ khí và các lĩnh vực khác có liên quan.

Thành thạo trong thiết kế, triển khai, phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm các hệ thống kỹ thuật

Có khả năng hợp lý hóa các vấn đề về thiết kế sản phẩm, quá trình và hệ thống thỏa mãn các yêu cầu về giá thành, năng suất, khả năng chế tạo trong môi trường cạnh tranh và đảm bảo tính bền vững, …

Có khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết các vấn đề cơ khí trong một bối cảnh môi trường công nghiệp, xã hội và kinh tế toàn cầu

Có khả năng phân tích và áp dụng kiến thức vào các vấn đề hiện tại và đương đại

2.2.2. Về kỹ năng:

Có khả năng hình thành và lãnh đạo nhóm trong môi trường đa lĩnh vực và đa chức năng
Có khả năng nhận ra các nhu cầu và động lực để tham gia vào việc học tập suốt đời
2.2.3. Về thái độ, mức tự chủ và trách nhiệm:

Có khả năng nhận thức và trao dồi đạo đức cá nhân, nghề nghiệp và xã hội

  1. Tuyển sinh:
  2. Đối tượng tuyển sinh:

Đã tốt nghiệp đại học đúng ngành hoặc ngành gần với ngành hoặc chuyên ngành đăng ký dự thi. Danh mục ngành đào tạo bậc đại học có thể tham khảo danh mục cấp IV bậc đại học do Bộ GD-ĐT ban hành theo Thông tư số 14/2010/TT-BGDĐT ngày 27.4.2010.

  1. Yêu cầu:

2.1. Về yêu cầu chuyên môn:

Tốt nghiệp Đại học ngành Kỹ thuật Cơ khí (ngành đúng) hoặc nhóm ngành kỹ thuật liên quan (ngành gần) của các trường Đại học

2.2. Về yêu cầu khả năng:

Theo quy định Tuyển sinh chung của Trường ĐHBK

2.3. Về yêu cầu kinh nghiệm:

Không
3. Ngành đúng:

Kỹ thuật Cơ khí, Kỹ thuật Cơ điện tử, Công nghệ kỹ thuật Ô-tô máy động lực, Công nghệ Chế tạo máy, Công nghệ kỹ thuật Cơ khí, Công nghệ Kỹ thuật Cơ điện tử, Cơ kỹ thuật, Kỹ thuật Hàng không, Kỹ thuật Tàu thuỷ, Kỹ thuật Nhiệt

  1. Ngành gần:

Tất cả các ngành kỹ thuật, công nghệ. Ban chủ nhiệm ngành sẽ xem xét và quyết định về điều kiện dự thi cho từng trường hợp.

  1. Khung chương trình đào tạo

5.1. Chương trình đào tạo định hướng ứng dụng

 

TT

 

Môn học

Khối lượng CTĐT (Số TC)  

HK

 

TC

LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
A Khối kiến thức chung 7
1 Triết học 3 45 0 15 2
2 Quản lý và lãnh đạo 2 30 0 15 2
3 Đổi mới sáng tạo & Khởi nghiệp 2 30 0 15 2
B Khối kiến thức bổ sung 15
4 Nguyên lý máy 3 45 0 15 1
5 Kỹ thuật điều khiển tự động 3 30 15 15 1
6 Kỹ thuật thủy lực khí nén 3 30 15 15 1
7 Vật liệu học và xử lý 3 30 15 15 1
8 Kỹ thuật chế tạo 2 3 30 15 15 1
C Khối kiến thức bắt buộc 12
9 Động lực học 3 30 15 15 1
10 Thiết kế tối ưu và quy hoạch thực nghiệm 3 30 15 15 1
11 Cơ sở biến dạng tạo hình kim loại 3 30 15 15 1
12 Cơ sở kỹ thuật chế tạo 3 30 15 15 1
D Khối kiến thức tự chọn 18
13 Đo lường nâng cao 3 30 15 15 2
14 CAD/CAM nâng cao 3 30 15 15 2
15 Kỹ thuật mô phỏng 3 30 15 15 2
16 Hệ thống thủy lực nâng cao 3 30 15 15 2
17 Các quá trình chế tạo Micro và Nano 3 30 15 15 2
18 Hệ thống Micro và Nano 3 30 15 15 2
19 Các phương pháp gia công tiên tiến 3 30 15 15 2
20 Vật liệu tiên tiến 3 30 15 15 2
21 Kim loại học vật lý 3 30 15 15 2
22 Lựa chọn vật liệu trong thiết kế kỹ thuật 3 30 15 15 2
23 Các phương pháp biến dạng tạo hình tiên tiến 3 30 15 15 2
24 Các phương pháp đúc đặc biệt 3 30 15 15 2
25 Biến dạng tạo hình kim loại bột và composite hạt 3 30 15 15 2
26 Mô phỏng các quá trình tạo hình vật liệu 3 30 15 15 2
27 Thiết bị nâng vận chuyển điển hình 3 30 15 15 2
28 Các tổ hợp thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng và tạo hình cấu kiện 3 30 15 15 2
29 Máy và thiết bị thi công tiên tiến 3 30 15 15 2
30 Cơ học đất nâng cao 3 30 15 15 2
31 Động lực học máy xây dựng nâng chuyển 3 30 15 15 2
32 Quản lý dự án thiết kế và phát triển máy xây dựng 3 30 15 15 2
33 Dao động trong máy xây dựng – nâng chuyển 3 30 15 15 2
34 Dao động kỹ thuật nâng cao 3 30 15 15 2
35 Vật liệu composite nâng cao 3 30 15 15 2
36 Các phương pháp tính nâng cao 3 30 15 15 2
37 Thiết kế và phát triển sản phẩm 3 30 15 15 2
38 Thiết kế và phân tích theo độ tin cậy 3 30 15 15 2
39 Thiết kế và phân tích cơ cấu nâng cao 3 45 0 15 2
Học viên được chọn 6 TC môn học tự chọn ngoài chương trình đào tạo với sự đồng ý của GV hướng dẫn và Khoa quản lý ngành <=6 3
E Luận văn thạc 8
40 Luận văn thạc sĩ 8 0 0 0 3
TỔNG CỘNG 60

5.2. Chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu

 

TT

 

Môn học

Khối lượng CTĐT (Số TC)  

HK

 

TC

LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
A Khối kiến thức chung 6
1 Triết học 3 45 0 15
2 Phương pháp nghiên cứu khoa học nâng cao 3 30 0 30
B Khối kiến thức bổ sung 15
3 Nguyên lý máy 3 45 0 15 1
4 Kỹ thuật điều khiển tự động 3 30 15 15 1
5 Kỹ thuật thủy lực khí nén 3 30 15 15 1
6 Vật liệu học và xử lý 3 30 15 15 1
7 Kỹ thuật chế tạo 2 3 30 15 15 1
 

 

C

Khối kiến thức chuyên môn

 Đối với khối kiến thức chuyên môn: chọn 9 TC khối kiến thức bắt buộc và tự chọn theo chương trình giảng dạy

 

 

9

D Luận văn thạc Báo cáo khoa học 30
TỔNG CỘNG 60

 

B.1.2. Kỹ thuật Cơ điện tử

  1. Mục tiêu đào tạo:
  2. Mục tiêu đào tạo:

1.1. Thạc sĩ ứng dụng:

1.1.1. Tổng quát:

Nhằm đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ điện tử có khả năng xây dựng các vấn đề kỹ thuật thực tiễn; có khả năng đề xuất giải pháp cho các vấn đề kỹ thuật cụ thể trong lĩnh vực chuyên ngành, có khả năng giải quyết các vấn đề kỹ thuật chuyên ngành đề ra

1.1.2. Chi tiết:

Đào tạo các chuyên gia

Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng giúp cho người học nâng cao kiến thức chuyên môn của ngành cơ điện tử và kỹ năng hoạt động nghề nghiệp; có kiến thức chung về quản trị và quản lý; có năng lực làm việc độc lập, sáng tạo; có khả năng thiết kế sản phẩm, ứng dụng kết quả nghiên cứu, phát hiện và tổ chức thực hiện các công việc phức tạp trong hoạt động chuyên môn nghề nghiệp, phát huy và sử dụng hiệu quả kiến thức chuyên ngành cơ điện tử vào việc thực hiện các công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế; có khả năng nắm bắt được xu thế phát triển công nghệ liên quan đến ngành cơ điện tử; có thể học bổ sung một số kiến thức cơ sở ngành và phương pháp nghiên cứu theo yêu cầu của chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ để tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ

1.2. Thạc sĩ nghiên cứu:

1.2.1. Tổng quát:

Nhằm đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ điện tử có các khả năng yêu cầu như thạc sĩ định hướng ứng dụng, có khả năng công bố kết quả nghiên cứu khoa học, có khả năng lập kế hoạch, thực thi, kiểm tra kế hoạch nghiên cứu khoa học, có khả năng giải quyết một vấn đề kỹ thuật cụ thể, hoàn chỉnh và công bố kết quả

1.2.2. Chi tiết:

Đào tạo các nhà nghiên cứu

Chương trình đào tạo nghiên cứu cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu của ngành cơ điện tử và phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp để có thể độc lập nghiên cứu, phát triển các quan điểm, luận thuyết khoa học, bước đầu có thể hình thành ý tưởng khoa học, phát hiện, khám phá và thử nghiệm kiến thức mới; có khả năng thực hiện công việc ở các vị trí nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn và hoạch định chính sách hoặc các vị trí khác thuộc lĩnh vực ngành cơ điện tử; có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ

  1. Chuẩn đầu ra CTĐT:

2.1. Thạc sĩ ứng dụng:

2.1.1. Về kiến thức

Có các kiến thức nâng cao trong lĩnh vực Cơ điện tử

2.1.2. Về kỹ năng:

Có khả năng xây dựng các vấn đề kỹ thuật thực tiễn

Có khả năng đề xuất giải pháp cho các vấn đề kỹ thuật cụ thể trong lĩnh vực chuyên ngành Có khả năng giải quyết các vấn đề kỹ thuật chuyên ngành đề ra

2.1.3. Về thái độ, mức tự chủ và trách nhiệm:

Có đạo đức, trách nhiệm trong nghề nghiệp và khoa học; trung thực và chịu trách nhiệm trong công việc

2.2. Thạc sĩ nghiên cứu:

2.2.1. Về kiến thức

Có các khả năng yêu cầu như thạc sĩ định hướng ứng dụng Có khả năng công bố kết quả nghiên cứu khoa học

Có khả năng lập kế hoạch, thực thi, kiểm tra kế hoạch nghiên cứu khoa học, có khả năng giải quyết một vấn đề kỹ thuật cụ thể, hoàn chỉnh và công bố kết quả

2.2.2. Về kỹ năng:

Có các khả năng yêu cầu như thạc sĩ định hướng ứng dụng

Có khả năng công bố kết quả nghiên cứu khoa học

Có khả năng lập kế hoạch, thực thi, kiểm tra kế hoạch nghiên cứu khoa học, có khả năng giải quyết một vấn đề kỹ thuật cụ thể, hoàn chỉnh và công bố kết quả

2.2.3. Về thái độ, mức tự chủ và trách nhiệm:

Có đạo đức, trách nhiệm trong nghề nghiệp và khoa học; trung thực và chịu trách nhiệm trong nghiên cứu

  1. Tuyển sinh:
  2. Đối tượng tuyển sinh:
  3. Yêu cầu:

2.1. Về yêu cầu chuyên môn:

Tốt nghiệp Đại học ngành Cơ điện tử (ngành đúng) hoặc nhóm ngành kỹ thuật liên quan (ngành gần) của các trường Đại học

2.2. Về yêu cầu khả năng:

Theo quy định Tuyển sinh chung của Trường ĐHBK

2.3. Về yêu cầu kinh nghiệm:

không

  1. Ngành đúng:

Ngành Cơ điện tử của các trường Đại học

  1. Ngành gần:

Nhóm ngành Cơ khí bao gồm ngành Chế tạo máy, Công nghệ Chế tạo máy, Kỹ thuật Chế tạo, Thiết kế máy, Cơ kỹ thuật

Nhóm ngành Điện bao gồm ngành Điều khiển tự động, Kỹ thuật Điều khiển tự động

  1. Khung chương trình đào tạo

5.1.Chương trình đào tạo định hướng ứng dụng

 

TT

 

Môn học

Khối lượng CTĐT (Số TC)  

HK

TC LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
A Khối kiến thức chung 7
1 Triết học 3 45 0 15 2
2 Quản lý và lãnh đạo 2 30 0 15 2
3 Đổi mới sáng tạo & Khởi nghiệp 2 30 0 15 2
B Khối kiến thức bổ sung 15
4 Nguyên lý máy 3 60 0 0 1
5 Chi tiết máy 3 30 15 15 1
6 Kỹ thuật Thủy lực và Khí nén 3 30 15 15 1
7 Vi điều khiển 3 30 15 15 1
8 Động lực học và Điều khiển 3 30 15 15 1
9 Thiết kế Hệ thống Cơ điện tử 3 30 15 15 1
C Khối kiến thức bắt buộc 12
10 Mô hình hóa Hệ thống Cơ điện tử 3 30 0 30 1
11 Cảm biến và Ứng dụng 3 30 15 15 1
12 Hệ thống điều khiển hiện đại 3 45 0 15 1
13 Hệ thống điều khiển phi tuyến 3 45 0 15 1
D Khối kiến thức tự chọn 18
14 Động lực học và điều khiển robot 3 30 0 30 2
15 Điều khiển quá trình 3 45 0 15 2
16 Điều khiển thông minh 3 45 0 15 2
17 Hệ thống sản xuất tiên tiến 2 30 0 15 2
18 Thị giác máy tính 3 45 0 15 2
19 Điều khiển mặt trượt 3 45 0 15 2
20 Hệ tuyến tính và điều khiển 3 45 0 15 2
21 Thiết kế và phân tích cơ cấu nâng cao 3 45 0 15 2
22 Điện tử công suất 3 45 0 15 2
Học viên được chọn 6 TC môn học tự chọn ngoài chương trình đào tạo với sự đồng ý của GV hướng dẫn và Khoa quản lý ngành  

<=6

 

3

E Luận văn thạc 8
23 Luận văn thạc sĩ 8 0 0 0 3
TỔNG CỘNG 60

5.2. Chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu

 

TT

 

Môn học

Khối lượng CTĐT (Số TC)  

HK

 

TC

LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
A Khối kiến thức chung 6
1 Triết học 3 45 0 15
2 Phương pháp nghiên cứu khoa học nâng cao 3 30 0 30
B Khối kiến thức bổ sung 15
3 Nguyên lý máy 3 60 0 0 1
4 Chi tiết máy 3 30 15 15 1
5 Kỹ thuật Thủy lực và Khí nén 3 30 15 15 1
6 Vi điều khiển 3 30 15 15 1
7 Động lực học và Điều khiển 3 30 15 15 1
8 Thiết kế Hệ thống Cơ điện tử 3 30 15 15 1
 

 

C

Khối kiến thức chuyên môn

Đối với khối kiến thức chuyên môn: chọn 9TC khối kiến thức bắt buộc và tự chọn theo chương trình giảng dạy

 

 

9

D Luận văn thạc Báo cáo khoa học 30
TỔNG CỘNG 60

 

B.1.3. Kỹ thuật Nhiệt

  1. Mục tiêu đào tạo:
  2. Mục tiêu đào tạo:

1.1. Thạc sĩ ứng dụng:

1.1.1. Tổng quát:

Đào tạo ra các chuyên gia trong lĩnh vực nhiệt, lạnh, năng lượng tái tạo, tiết kiệm & sử dụng hiệu quả năng lượng.

1.1.2. Chi tiết:

Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng giúp cho người học nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ năng hoạt động nghề nghiệp; có kiến thức chung về quản trị và quản lý; có năng lực làm việc độc lập, sáng tạo; có khả năng thiết kế sản phẩm, ứng dụng kết quả nghiên cứu, phát hiện và tổ chức thực hiện các công việc phức tạp trong hoạt động chuyên môn nghề nghiệp, phát huy và sử dụng hiệu quả kiến thức chuyên ngành vào việc thực hiện các công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế; có khả năng nắm bắt được xu thế phát triển công nghệ liên quan đến ngành và liên ngành; có thể học bổ sung một số kiến thức cơ sở ngành và phương pháp nghiên cứu theo yêu cầu của chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ để tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ nếu có nhu cầu.

1.2. Thạc sĩ nghiên cứu:

1.2.1. Tổng quát:

Đào tạo các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực nhiệt, lạnh, năng lượng tái tạo, tiết kiệm & sử dụng hiệu quả năng lượng.

1.2.2. Chi tiết:

Chương trình đào tạo  nghiên cứu cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu của ngành, chuyên ngành và phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp để có thể độc lập nghiên cứu, phát triển các quan điểm, luận thuyết khoa học, bước đầu có thể hình thành ý tưởng khoa học, phát hiện, khám phá và thử nghiệm kiến thức mới; có khả năng thực hiện công việc ở các vị trí nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn và hoạch định chính sách hoặc các vị trí khác thuộc lĩnh vực ngành, chuyên ngành đào tạo; có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ.

  1. Chuẩn đầu ra CTĐT:

2.1. Thạc sĩ ứng dụng:

2.1.1. Về kiến thức

Học viên được trang bị các kiến thức nâng cao về: các hệ thống nhiệt (lò hơi, tuabin, trung tâm nhiệt điện, mạng nhiệt, kỹ thuật sấy), các hệ thống lạnh và điều hòa không khí, máy lạnh hấp thụ, kỹ thuật sử dụng hiệu quả năng lượng, các dạng năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, năng lượng gió, …) và kỹ thuật tận dụng nhiệt thải (từ các động cơ nhiệt, các lò công nghiệp và các nguồn nhiệt thải khác).

2.1.2. Về kỹ năng:

Học viên có khả năng tự nghiên cứu, thiết kế và ứng dụng vào các lĩnh vực: hệ thống nhiệt, hệ thống lạnh và điều hòa không khí, kỹ thuật năng lượng tái tạo và kỹ thuật sử dụng hiệu quả năng lượng.

2.1.3. Về thái độ, mức tự chủ và trách nhiệm:

Học viên có tinh thần trách nhiệm, có năng lực làm việc độc lập, sáng tạo; có khả năng tổ chức thực hiện các công việc phức tạp trong lĩnh vực chuyên ngành và liên ngành.

2.2. Thạc sĩ nghiên cứu:

2.2.1. Về kiến thức

Học viên được trang bị các kiến thức bổ sung để nâng cao khả năng tự nghiên cứu theo hướng học thuật, có khả năng thiết kế, ứng dụng và giải quyết các vấn đề về các lĩnh vực: hệ thống nhiệt, hệ thống lạnh và điều hòa không khí, kỹ thuật năng lượng tái tạo và kỹ thuật sử dụng hiệu quả năng lượng.

2.2.2. Về kỹ năng:

Học viên được trang bị các kiến thức bổ sung để nâng cao khả năng tự nghiên cứu theo hướng học thuật, có khả năng thiết kế, ứng dụng và giải quyết các vấn đề về các lĩnh vực: hệ thống nhiệt, hệ thống lạnh và điều hòa không khí, kỹ thuật năng lượng tái tạo và kỹ thuật sử dụng hiệu quả năng lượng.

2.2.3. Về thái độ, mức tự chủ và trách nhiệm:

Học viên có tinh thần trách nhiệm, có năng lực làm việc độc lập, sáng tạo; có khả năng tổ chức thực hiện các công việc phức tạp trong lĩnh vực chuyên ngành và liên ngành.

  1. Tuyển sinh:
  2. Đối tượng tuyển sinh:

Đã tốt nghiệp đại học đúng ngành hoặc ngành gần với ngành hoặc chuyên ngành đăng ký dự thi. Danh mục ngành đào tạo bậc đại học có thể tham khảo danh mục cấp IV bậc đại học do Bộ GD-ĐT ban hành theo Thông tư số 14/2010/TT-BGDĐT ngày 27.4.2010.

  1. Yêu cầu:

2.1. Về yêu cầu chuyên môn: 2.2. Về yêu cầu khả năng: 2.3. Về yêu cầu kinh nghiệm:

  1. Ngành đúng:

– Kỹ thuật nhiệt

– Công nghệ kỹ thuật nhiệt

  1. Ngành gần:

– Kỹ thuật cơ khí

– Kỹ thuật cơ – điện tử – Cơ kỹ thuật

– Kỹ thuật điện, điện tử/Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử – Kỹ thuật hóa học/ Công nghệ kỹ thuật hóa học

– Công nghệ chế biến thủy sản

  1. Khung chương trình đào tạo

5.1. Chương trình đào tạo định hướng ứng dụng

 

TT

 

Môn học

Khối lượng CTĐT (Số TC)  

HK

 

TC

LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
A Khối kiến thức chung 7
1 Triết học 3 45 0 15 2
2 Quản lý và lãnh đạo 2 30 0 15 2
3 Đổi mới sáng tạo & Khởi nghiệp 2 30 0 15 2
B Khối kiến thức bổ sung 15
4 Bơm, quạt, máy nén 2 15 15 15 1
5 Điều hòa không khí 2 15 15 15 1
6 Kỹ thuật lạnh 3 30 15 15 1
7 Lò hơi và thiết bị đốt 3 30 15 15 1
 

8

Đo lường và tự động hóa các quá trình nhiệt lạnh  

3

 

30

 

15

 

15

 

1

9 Kỹ thuật sấy 2 30 0 0 1
C Khối kiến thức bắt buộc 14
10 Nhiệt động 2 30 0 15 1
11 Truyền nhiệt 3 45 0 15 1
12 Quá trình cháy 2 30 0 15 1
13 Năng lượng tái tạo 3 45 0 15 1
14 Trung tâm nhiệt điện 2 30 0 15 1
15 Kỹ thuật lạnh công nghiệp 2 30 0 15 1
D Khối kiến thức tự chọn 14
16 Thu hồi nhiệt thải 2 30 0 15 2
17 Dòng hai pha 2 30 0 15 2
18 Phương pháp số trong truyền nhiệt 2 30 0 15 2
 

19

Tối ưu hóa hệ thống năng lượng trong nhà máy  

2

 

30

 

0

 

15

 

2

 

20

Ứng dụng phân tích exergy trong công nghiệp  

2

 

30

 

0

 

15

 

2

21 Thiết kế hệ thống năng lượng 2 30 0 15 2
 

22

Máy lạnh hấp thụ trong kỹ thuật điều hòa không khí  

2

 

30

 

0

 

15

 

2

23 Bảo toàn và quản lý năng lượng 2 30 0 15 2
24 Phương pháp thực nghiệm 2 30 0 15 2
Học viên được chọn 6 TC môn học tự chọn ngoài chương trình đào tạo với sự đồng ý của GV hướng dẫn và Khoa quản lý ngành  

<=6

 

3

E Luận văn thạc 10
25 Luận văn thạc sĩ 10 0 0 0 3
TỔNG CỘNG 60

 

5.2. Chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu

 

TT

 

Môn học

Khối lượng CTĐT (Số TC)  

HK

 

TC

LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
A Khối kiến thức chung 6
1 Triết học 3 45 0 15
2 Phương pháp nghiên cứu khoa học nâng cao 3 30 0 30
B Khối kiến thức bổ sung 15
3 Bơm, quạt, máy nén 2 15 15 15 1
4 Điều hòa không khí 2 15 15 15 1
5 Kỹ thuật lạnh 3 30 15 15 1
6 Lò hơi và thiết bị đốt 3 30 15 15 1
 

7

Đo lường và tự động hóa các quá trình nhiệt lạnh  

3

 

30

 

15

 

15

 

1

8 Kỹ thuật sấy 2 30 0 0 1
 

 

C

Khối kiến thức chuyên môn

Đối với khối kiến thức chuyên môn: chọn 9 TC khối kiến thức bắt buộc và tự chọn theo  chương trình giảng dạy

 

 

9

D Luận văn thạc Báo cáo khoa học 30
TỔNG CỘNG 60

 

B.1.4. Kỹ thuật Công nghiệp

  1. Mục tiêu đào tạo:
  2. Mục tiêu đào tạo:

1.1. Thạc sĩ ứng dụng:

1.1.1. Tổng quát:

Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, chuyên sâu và bổ sung kiến thức cần thiết, hiện đại, đáp ứng yêu cầu xã hội. Có năng lực nghiên cứu khoa học & chuyển giao công nghệ (NCKH & CGCN), đóng góp hiệu quả vào quá trình phát triển kinh tế và xã hội.

Đào tạo học viên, sau khi tốt nghiệp, nắm vững kiến thức chuyên môn, có kỹ năng thực hành, có khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc theo nhóm, sáng tạo và có năng lực phát hiện, xác định vấn đề, thiết kế giải pháp giải quyết vấn đề, có kỹ năng triển khai giải pháp và tổ chức áp dụng các giải pháp thuộc ngành và liên ngành.

Học viên tốt nghiệp từ chương trình ngoài các kiến thức cơ bản, chuyên sâu và các kỹ năng chuyên môn còn có thái độ cầu tiến, kỹ năng giao tiếp và kiến thức xã hội cần thiết giúp họ thành công trong nghề nghiệp.

1.1.2. Chi tiết:

Mục tiêu 1: Thể hiện chức năng, vai trò của mình trong môi trường công nghiệp sản xuất và dịch vụ. Ứng dụng các kiến thức khoa học, trang bị kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng giao tiếp trong thiết kế, quản lý và vận hành các hệ thống từ đơn giản đến phức tạp.

Mục tiêu 2: Điều hành, phân tích, thiết kế, cải tiến, và tích hợp hướng đến tối ưu hóa hệ thống sản xuất và dịch vụ trên cơ sở kiến thức ngành. Tự tiến hành nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu tìm kiếm giải pháp tối ưu cho các vấn đề mới theo hướng tiếp cận hiện đại.

Mục tiêu 3: Nâng cao năng lực định hướng nghiên cứu, tự tiến hành tổ chức và thực hiện nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.

Mục tiêu 4: Đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của xã hội, hội nhập khu vực và quốc tế.

1.2. Thạc sĩ nghiên cứu:

1.2.1. Tổng quát:

Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, chuyên sâu và bổ sung kiến thức cần thiết, hiện đại, đáp ứng yêu cầu xã hội. Có năng lực nghiên cứu khoa học & chuyển giao công nghệ (NCKH & CGCN), đóng góp hiệu quả vào quá trình phát triển kinh tế và xã hội.

Đào tạo học viên, sau khi tốt nghiệp, nắm vững kiến thức chuyên môn, có kỹ năng thực hành, có khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc theo nhóm, sáng tạo và có năng lực phát hiện, xác định vấn đề, thiết kế giải pháp giải quyết vấn đề, có kỹ năng triển khai giải pháp và tổ chức áp dụng các giải pháp thuộc ngành và liên ngành.

Học viên tốt nghiệp từ chương trình ngoài các kiến thức cơ bản, chuyên sâu và các kỹ năng chuyên môn còn có thái độ cầu tiến, kỹ năng giao tiếp và kiến thức xã hội cần thiết giúp họ thành công trong nghề nghiệp.

1.2.2. Chi tiết:

Mục tiêu 1: Thể hiện chức năng, vai trò của mình trong môi trường công nghiệp sản xuất và dịch vụ. Ứng dụng các kiến thức khoa học, trang bị kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng giao tiếp trong thiết kế, quản lý và vận hành các hệ thống từ đơn giản đến phức tạp.

Mục tiêu 2: Điều hành, phân tích, thiết kế, cải tiến, và tích hợp hướng đến tối ưu hóa hệ thống sản xuất và dịch vụ trên cơ sở kiến thức ngành. Tự tiến hành nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu tìm kiếm giải pháp tối ưu cho các vấn đề mới theo hướng tiếp cận hiện đại.

Mục tiêu 3: Nâng cao năng lực định hướng nghiên cứu, tự tiến hành tổ chức và thực hiện

nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.

Mục tiêu 4: Đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của xã hội, hội nhập khu vực và quốc tế.

  1. Chuẩn đầu ra CTĐT:

2.1. Thạc sĩ ứng dụng:

2.1.1. Về kiến thức

Phân tích hệ thống công nghiệp.

Xác định, phân loại vấn đề và mức độ ảnh hưởng của vấn đề bằng tư duy hệ thống.

Xem xét, đánh giá, lựa chọn giải pháp đáp ứng yêu cầu các bên liên quan. Xây dựng và triển khai kế hoạch giải quyết vấn đề toàn diện và hiệu quả. Đo lường, đánh giá hiệu quả vận hành hệ thống công nghiệp.

2.1.2. Về kỹ năng:

Lãnh đạo nhóm; giao tiếp hiệu quả; sáng tạo và đổi mới.

2.1.3. Về thái độ, mức tự chủ và trách nhiệm:

Tham gia nghiên cứu khoa học & chuyển giao công nghệ

2.2. Thạc sĩ nghiên cứu:

2.2.1. Về kiến thức

Phân tích hệ thống công nghiệp.

Xác định, phân loại vấn đề và mức độ ảnh hưởng của vấn đề bằng tư duy hệ thống.

Xem xét, đánh giá, lựa chọn giải pháp đáp ứng yêu cầu các bên liên quan. Xây dựng và triển khai kế hoạch giải quyết vấn đề toàn diện và hiệu quả. Đo lường, đánh giá hiệu quả vận hành hệ thống công nghiệp

2.2.2. Về kỹ năng:

Làm việc nhóm; giao tiếp hiệu quả; sáng tạo và đổi mới.

2.2.3. Về thái độ, mức tự chủ và trách nhiệm:

Tự tiến hành nghiên cứu khoa học & chuyển giao công nghệ

  1. Tuyển sinh:
  2. Đối tượng tuyển sinh:

Thí sinh đã tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp, ngành gần và ngành khác theo qui định của nhà trường.

  1. Yêu cầu:

2.1. Về yêu cầu chuyên môn:

2.2. Về yêu cầu khả năng:

2.3. Về yêu cầu kinh nghiệm:

  1. Ngành đúng:

Tốt nghiệp đại học ngành Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp hoặc Quản lý Công nghiệp.

  1. Ngành gần:

Theo qui định chung của nhà trường.

Trong trường hợp Chương trình Đào tạo của các ngành nghề không thuộc ngành đúng, ngành phù hợp nêu trên cần có sự xem xét và đồng ý của đơn vị quản lý Ngành.

III. Khả năng đáp ứng nhu cầu kinh tế – xã hội, hội nhập quốc tế của học viên sau khi tốt nghiệp:

Đào tạo nguồn nhân lực có khả năng lãnh đạo, kiến thức chuyên môn và kỹ năng chuyên sâu, hiện đại trong lĩnh vực Kỹ thuật Công nghiệp, đóng góp hiệu quả vào quá trình phát triển của tổ chức cũng như nền kinh tế và xã hội.

Học viên tốt nghiệp từ chương trình có khả năng phát triển năng lực bản thân; có khả năng nghiên cứu khoa học & chuyển giao công nghệ (NCKH & CGCN); có khả năng ứng dụng kiến thức ngành vào thực tế.

Học viên được nâng cao khả năng làm việc độc lập cũng như lãnh đạo nhóm, đổi mới, sáng tạo và có năng lực xác định và giải quyết vấn đề phức tạp liên ngành.

Đào tạo theo phương thức định hướng ứng dụng: Tại thời điểm tốt nghiệp ngành Kỹ thuật Công nghiệp (Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp), học viên có khả năng:

Phân tích hệ thống công nghiệp.

Xác định, phân loại vấn đề và mức độ ảnh hưởng của vấn đề bằng tư duy hệ thống. Xem xét, đánh giá, lựa chọn giải pháp đáp ứng yêu cầu các bên liên quan.

Xây dựng và triển khai kế hoạch giải quyết vấn đề toàn diện và hiệu quả. Đo lường, đánh giá hiệu quả vận hành hệ thống công nghiệp.

Lãnh đạo nhóm; giao tiếp hiệu quả; sáng tạo và đổi mới. Đạt trình độ tiếng Anh (English) tối thiểu theo qui định. Tham gia nghiên cứu khoa học & chuyển giao công nghệ.

Đào tạo theo phương thức định hướng nghiên cứu:

Phân tích hệ thống công nghiệp.

Xác định, phân loại vấn đề và mức độ ảnh hưởng của vấn đề bằng tư duy hệ thống. Xem xét, đánh giá, lựa chọn giải pháp đáp ứng yêu cầu các bên liên quan.

Xây dựng và triển khai kế hoạch giải quyết vấn đề toàn diện và hiệu quả. Đo lường, đánh giá hiệu quả vận hành hệ thống công nghiệp.

Làm việc nhóm; giao tiếp hiệu quả; sáng tạo và đổi mới. Đạt trình độ tiếng Anh (English) tối thiểu theo qui định.

Tự tiến hành nghiên cứu khoa học & chuyển giao công nghệ.

  1. Khung chương trình đào tạo

5.1. Chương trình đào tạo định hướng ứng dụng

 

TT

 

Môn học

Khối lượng CTĐT (Số TC)  

HK

 

TC

LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
A Khối kiến thức chung 7
1 Triết học 3 45 0 15 2
2 Quản lý và lãnh đạo 2 30 0 15 2
3 Đổi mới sáng tạo & Khởi nghiệp 2 30 0 15 2
B Khối kiến thức bổ sung 15
4 Kỹ thuật hệ thống 3 30 30 0 1
5 Kinh tế kỹ thuật 3 30 30 0 1
6 Vận trù học 3 30 30 0 1
7 Kiểm soát và quản lý chất lượng 3 30 30 0 1
8 Thống kê trong công nghiệp 3 30 30 0 1
C Khối kiến thức bắt buộc 12
9 Quản lý chất lượng tổng thể 3 45 15 0 1
10 Công nghệ tinh gọn trong sản xuất dịch vụ 3 45 6 18 1
11 Hỗ trợ ra quyết định 3 45 6 18 1
12 Logistics – SCM 3 45 0 30 1
D Khối kiến thức tự chọn 18
 

13

Mô hình hóa & mô phỏng các mô hình ngẫu nhiên  

3

 

45

 

9

 

12

 

2

14 Kỹ thuật thiết kế mặt bằng công nghiệp 3 45 9 12 2
15 Đánh giá kinh tế & quản lý dự án 3 45 0 30 2
 

16

Lập kế hoạch và điều độ trong sản xuất và dịch vụ  

3

 

45

 

6

 

18

 

2

17 Hoạch định tồn kho và vật tư 3 45 0 30 2
18 Sản xuất tinh gọn nâng cao 3 45 6 18 2
19 Hệ thống thông tin quản lý 3 45 0 15 2
20 Thiết kế tối ưu và quy hoạch thực nghiệm 3 30 15 15 2
21 Phân tích & thiết kế công việc 3 45 9 12 2
22 Hoạch định nguồn lực ERP 3 45 0 30 2
23 Lean – 6 Sigma 3 45 0 30 2
24 Tinh gọn trong chuỗi cung ứng 3 45 6 18 2
25 Quản lý vận tải logistics 3 45 0 30 2
Học viên được chọn 6 TC môn học tự chọn ngoài chương trình đào tạo với sự đồng ý của GV hướng dẫn và Khoa quản lý ngành  

<=6

 

3

E Luận văn thạc 8
26 Luận văn thạc sĩ 8 0 0 0 4
TỔNG CỘNG 60

5.2. Chương trình đào tạo đính hướng nghiên cứu

TT Môn học Khối lượng CTĐT (Số TC)  

HK

 

TC

LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
A Khối kiến thức chung 6
1 Triết học 3 45 0 15
2 Phương pháp nghiên cứu khoa học nâng cao 3 30 0 30
B Khối kiến thức bổ sung 15
3 Kỹ thuật hệ thống 3 30 30 0 1
4 Kinh tế kỹ thuật 3 30 30 0 1
5 Vận trù học 3 30 30 0 1
6 Kiểm soát và quản lý chất lượng 3 30 30 0 1
7 Thống kê trong công nghiệp 3 30 30 0 1
 

 

C

Khối kiến thức chuyên môn

Đối với khối kiến thức chuyên môn: chọn 9 TC khối kiến thức bắt buộc và tự chọn theo chương trình giảng dạy

 

 

9

D Luận văn thạc Báo cáo khoa học 30
TỔNG CỘNG 60

 

B.1.5. Công nghệ Dệt, May

  1. Mục tiêu đào tạo

1.1 Mục tiêu chung

  • Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế.
  • Đào tạo học viên có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức chuyên sâu và kỹ năng nghề nghiệp năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ thạc sĩ và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc, có ý thức phục vụ nhân dân.

1.2  Mục tiêu cụ thể

  • Có kiến thức thực tế và lý thuyết sâu, rộng, tiên tiến, về các lãnh vực: vật liệu dệt may, kỹ thuật thiết kế, hệ thống sản xuất, thiết bị sản xuất trong dệt may, nắm vững các nguyên lý và học thuyết cơ bản trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc chuyên ngành kỹ thuật dệt may và kiến thức liên ngành có liên quan, nâng cao kiến thức về Kỹ thuật Dệt May so với chương trình đào tạo bậc đại học.
  • Có kiến thức chung về quản trị và quản lý, điều hành, đánh giá và cải tiến hoạt động chuyên môn phù hợp. Có kỹ năng tổ chức, quản trị và quản lý tiên tiến các hoạt động trong lĩnh vực dệt may, quản lý sản xuất, quản lý an toàn và liên quan để đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển bền vững của xã hội, cộng đồng.
  • Có khả năng làm việc độc lập, có năng lực phát hiện, nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ một cách sáng tạo để giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực dệt may.
  • Có kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề kỹ thuật một cách khoa học. Có kỹ năng truyền đạt trí thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận, ứng dụng sáng tạo các vấn đề chuyên môn khoa học trong lĩnh vực dệt may và môi trường làm việc đa ngành, đa lĩnh vực, trang bị cho học viên kiến thức kinh nghiệm chuyên sâu của lĩnh vực Kỹ thuật Dệt May để có thể thực hiện công tác nghiên cứu khoa học.
  • Đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội cho nhu cầu nhân lực chuyên môn cao của ngành Kỹ thuật Dệt May ở các trường Đại học – Cao đẳng, Viện Nghiên cứu, Doanh nghiệp.
  • Đối với Học viên được đào tạo theo định hướng ứng dụng: sau khi tốt nghiệp Thạc sĩ, học viên có thể đảm nhận công tác tại các phòng nghiên cứu và phát triển (R&D), các công ty, xí nghiệp và có khả năng thiết kế, chế tạo, sử dụng, bảo dưỡng, vận hành các dây chuyền sản xuất, phát triển sản phẩm mới, kinh doanh trong ngành dệt may
  • Đối với học viên được đào tạo theo định hướng nghiên cứu: sau khi tốt nghiệp Thạc sĩ, học viên có thể đảm nhận công tác giảng dạy và nghiên cứu tại các Trường Đại học, các Viện Nghiên cứu, các phòng nghiên cứu và phát triển (R&D), có khả năng nghiên cứu, phát triển, sản phẩm mới về vật liệu, về quy trình sản xuất, về sản phẩm dệt may hiệu năng cao. Ngoài ra, học viên còn có khả năng phát triển nghiên cứu ở bậc Tiến sĩ.
  1. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Sau khi kết thúc chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Công nghệ Dệt, May:

Chuẩn đầu ra MT 1 MT 2 MT 3 MT 4 MT 5 MT6 MT 7
1. Có khả năng nhận dạng và giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ trong lĩnh vực dệt may và các lĩnh vực khác có liên quan. x x
2. Thành thạo trong thiết kế, triển khai, phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm các hệ thống kỹ thuật x   x    
3. Có khả năng hợp lý hóa các vấn đề về thiết kế sản phẩm, quá trình và hệ thống thỏa mãn các yêu cầu về giá thành, năng suất, khả năng chế tạo trong môi trường cạnh tranh và đảm bảo tính bền vững, .. x x
4. Có khả năng hình thành,quản lý và lãnh đạo nhóm trong môi trường đa lĩnh vực và đa chức năng x x x x
5. Có khả năng nhận thức và trao dồi đạo đức cá nhân, nghề nghiệp và xã hội x
6. Có khả năng ngoại ngữ: Trình độ tiếng Anh đầu ra của chương trình đào tạo thạc sĩ: TOEFL ITP 450; iBT 45; TOEIC 500; IELTS 5.0 ; B1 Khung Châu Âu x
7. Có khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết các vấn đề về dệt may trong một bối cảnh môi trường công nghiệp, xã hội và kinh tế toàn cầu x x x x
8. Có khả năng nhận ra các nhu cầu và động lực để tham gia vào việc học tập suốt đời x
9. Có khả năng phân tích và áp dụng kiến thức vào các vấn đề hiện  tại và đương đại x x
  1. Ngành đúng

Kỹ thuật Dệt, Công nghệ May, Công nghệ Vật liệu Dệt May

  1. Ngành gần

Tất cả các ngành kỹ thuật, công nghệ. Ban chủ nhiệm ngành sẽ xem xét và quyết định về điều kiện dự thi cho từng trường hợp.

– Thiết kế thời trang

– Công nghệ da giày

  1. Khung chương trình đào tạo

5.1. Chương trình đào tạo định hướng ứng dụng

TT Môn học Khối lượng CTĐT (số TC) HK
TC LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
A Khối kiến thức chung 7
1 Triết học 3 30 30 2
2 Kỹ năng lãnh đạo 2 2
3 Khởi nghiệp và đổi mới công nghệ 2
B Khối Kiến Thức Bổ Sung 15 1
1 Cơ sở công nghệ dệt may

Fundamentals in Textile & Garment Technology

3 45 15 1
2 Khoa học vật liệu dệt

Science of Textile Materials

3 45 15 1
3 Tin học trong dệt may

Informatics in textiles

3 30 15 15 1
4 Đo lường và đảm bảo chất lượng

Measurement anh Quality Assurance

3     30 15 15 1
5 Quản lý sản xuất

Operations Management

3 30 30 1
C Khối Kiến Thức Bắt Buộc: 5 Môn 15
1 Kỹ thuật dệt hiện đại

Advances In Textile Technology

3 30 15 15 1,2
2 Khoa học quản lý  trong dệt may

Science Of Production Management In Textiles

3 30 15 15 1,2
3 Công nghệ may hiện đại

Advances In Apparel Production

3 30 15 15 1,2
4 Kiểm định và đánh giá trong dệt may

Textile Testing and Assessment

3 30 15 15 1,2
5 Vật liệu dệt chức năng và thông minh

Functional and Smart Textile Materials

3 30 15 15 2,3
D Khối Kiến Thức Tự Chọn: 3 Môn 15
Chọn ít nhất 9 tín chỉ trong các môn chuyên ngành, trong các tín chỉ còn lại cho phép chọn tối đa 6 tín ngoài ngành thuộc khối kiến thức quản lý của chương trình khác 15
1 Vật liệu polymer dệt

Polymer Materials In Textiles

3 30 15 15 2,3
2 Composite dệt

Textile Composite

3 30 15 15 2,3
3 Sản phẩm da thuộc trong dệt may

Applications For Leather Products In Textiles

3 30 15 15 2,3
4 Công nghệ may thông minh

Smart Clothing Technology

3 30 15 15 2,3
5 Vật liệu tiên tiến trong ngành may

Applied New Materials In Clothing Products

3 30 15 15 2.3
6 Tự động hóa trong dệt may

Automation In Textiles

3 30 15 15 2,3
7 An toàn và phát triển bền vững trong dệt may

Safety and Sustainable Development In Textiles

3 30 15 15 2,3
8 Động học nhuộm

Kinetics of Dyeing

3 30 15 15 2,3
9 Công nghệ hoàn tất hiện đại

Advanced technology for textile finishing

3 30 15 15 2,3
Luận Văn Tốt Nghiệp 8 4
TỔNG CỘNG 60

5.2. Chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu

TT Môn học Khối lượng CTĐT (số TC) HK
TC LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
A Khối kiến thức chung 6
1 Triết học 3 30 30 2
2 Phương pháp nghiên cứu khoa học nâng cao 3 2
B Khối kiến thức bổ sung 15 1
1 Cơ sở công nghệ dệt may

Fundamentals in Textile & Garment Technology

3 45 15 1
2 Khoa học vật liệu dệt

Science of Textile Materials

3 45 15 1
3 Tin học trong dệt may

Informatics in textiles

3 30 15 15 1
4 Đo lường và đảm bảo chất lượng

Measurement anh Quality Assurance

3 30 15 15 1
5 Quản lý sản xuất

Operations Management

3 30 30 1
C Khối kiến thức tự chọn phục vụ định hướng nghiên cứu 9
Chọn ít nhất 06 TC trong khối kiến thức bắt buộc và tự chọn chuyên ngành và tối đa 03 TC trong khối kiến thức lựa chọn tự do của chương trình phương thức 2 9 2,3
1 Kỹ thuật dệt hiện đại

Advances In Textile Technology

3 30 15 15 1,2
2 Khoa học quản lý  trong dệt may

Science Of Production Management In Textiles

3 30 15 15 1,2
3 Công nghệ may hiện đại

Advances In Apparel Production

3 30 15 15 1,2
4 Kiểm định và đánh giá trong dệt may

Textile Testing and Assessment

3 30 15 15 1,2
5 Vật liệu dệt chức năng và thông minh

Functional and Smart Textile Materials

3 30 15 15 1,2
6 Vật liệu polymer dệt

Polymer Materials In Textiles

3 30 15 15 2,3
7 Composite dệt

Textile Composite

3 30 15 15 2,3
8 Sản phẩm da thuộc trong dệt may

Applications For Leather Products In Textiles

3 30 15 15 2,3
9 Công nghệ may thông minh

Smart Clothing Technology

3 30 15 15 2,3
10 Vật liệu tiên tiến trong ngành may

Applied New Materials In Clothing Products

3 30 15 15 2,3
11 Tự động hóa trong dệt may

Automation In Textiles

3 30 15 15 2,3
12 An toàn và phát triển bền vững trong dệt may

Safety and Sustainable Development In Textiles

3 30 15 15 2,3
13 Động học nhuộm

Kinetics of Dyeing

3 30 15 15 2,3
14 Công nghệ hoàn tất hiện đại

Advanced technology for textile finishing

3 30 15 15 2,3
Luận Văn Tốt Nghiệp 30 4
TỔNG CỘNG 60

 

B.2. TIẾN SĨ

B.2.1. Kỹ thuật Cơ khí

  1. Mục tiêu đào tạo

Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí với các chuyên ngành: Kỹ thuật chế tạo; Kỹ thuật máy nâng, máy vận chuyển liên tục; Kỹ thuật tạo hình vật liệu và Kỹ thuật Cơ điện tử có trình độ chuyên môn sâu cao, có khả năng nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu các lĩnh vực của chuyên ngành, có tư duy khoa học, có khả năng tiếp cận và giải quyết các vấn đề khoa học chuyên ngành, có khả năng trình bày, giới thiệu các nội dung khoa học, đồng thời có khả năng đào tạo bậc đại học và sau đại học.

  1. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Sau khi đã kết thúc thành công chương trình đào tạo, tiến sĩ  ngành Kỹ thuật Cơ khí:

–  Có khả năng phát hiện và trực tiếp giải quyết các vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực kỹ thuật, kỹ thuật chế tạo và những công nghệ có liên quan; cơ điện tử; lĩnh vực kỹ thuật máy nâng, máy vận chuyển liên tục; lĩnh vực tạo hình và xử lý vật liệu.

–  Có khả năng dẫn dắt và lãnh đạo nhóm nghiên cứu thuộc các lĩnh vực thuộc kỹ thuật cơ khí, cơ điệ tử; kỹ thuật chế tạo; lĩnh vực kỹ thuật máy nâng, máy vận chuyển liên tục; lĩnh vực tạo hình và xử lý vật liệu.

–  Có khả năng nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các giải pháp công nghệ thuộc các lĩnh vực nêu trên trong thực tiễn.

–  Có khả năng viết, trình bày và giới thiệu các vấn đề khoa học thuộc các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ cơ khí thông qua các bài báo khoa học và các báo cáo ở hội nghị khoa học; có khả năng giảng dạy đại học và sau đại học.

Các chuẩn đầu ra này có thể đạt được thông qua các môn học bổ sung, chuyển đổi, các học phần trình độ tiến sĩ, các nghiên cứu độc lập, các seminar, các bài báo được công bố và luận án tiến sĩ.

–  Luận án tiến sĩ là một công trình NCKH độc đáo, sáng tạo, có đóng góp mới về mặt lý luận hoặc giải pháp công nghệ, chứa đựng những tri thức mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của ngành Kỹ thuật Cơ khí hoặc giải quyết sáng tạo các vấn đề khoa học, công nghệ đang đặt ra.

  1. Đối tượng tuyển sinh

3.1. NCS có bằng thạc sĩ ngành phù hợp

Ngành Kỹ Thuật Cơ Khí

Ngành Kỹ Thuật Cơ Điện Tử Ngành Kỹ Thuật Cơ Khí Động Lực

3.2. NCS có bằng thạc sĩ ngành gần phù hợp

Ngành Cơ Kỹ Thuật Ngành Kỹ Thuật Nhiệt Ngành Kỹ Thuật Vật Liệu

Ngành Kỹ Thuật Công Nghiệp

Ngành Kỹ Thuật Điều Khiển Và Tự Động Hóa Ngành Vật lý Kỹ thuật

Tất cả các ngành kỹ thuật khác sẽ được Hội đồng liên ngành/ ngành quyết định khi thí sinh nộp hồ sơ.

3.3. NCS có bằng đại học ngành phù hợp

Ngành Kỹ Thuật Cơ Khí

Ngành Kỹ Thuật Ôtô – Máy Động Lực Ngành Kỹ Thuật Vật Liệu (Kim Loại)

Ngành Cơ Kỹ Thuật

Ngành Kỹ Thuật Cơ Điện Tử

  1. Thời gian đào tạo
  2. Thời gian thực hiện chương trình đào tạo (CTĐT) tiến sĩ đối với nghiên cứu sinh (NCS) có bằng thạc sĩ là 3 năm tập trung liên tục, đối với NCS tốt nghiệp đại học (ĐH) có CTĐT đào tạo từ 4,5 – 5 năm là 4 năm tập trung liên tục, đối với NCS tốt nghiệp ĐH có CTĐT 4 năm là 5 năm tập trung liên tục.
  3. Trường hợp NCS không theo học tập trung liên tục được và được Trường chấp nhận thì CTĐT và nghiên cứu của NCS phải có tổng thời gian học tập nghiên cứu như quy định tại khoản 4a của Điều này, trong đó có ít nhất 12 tháng tập trung liên tục tại bộ môn đào tạo để thực hiện đề tài nghiên cứu.
  4. Khối lượng kiến thức

5.1. Khối lượng kiến thức thuộc CTĐT tiến sĩ

Đi tượng Học phn bổ sung, chuyển đổi Hc phn

trình độ

tiến

Tiu luận tổng quan Chuyên

đề tiến sĩ

Nghiẻn cứu

khoa học

Luận án tiến sĩ
NCS có bằng thạc sĩ (Xem 5.2) 10 TC (Xem 5.3) 1 (2 TC) 2 (4 TC) 2 bài báo Bảo vệ cấp khoa

 

Bảo vệ cấp trường

NCS chỉ có bằng đại học 24 TC (Xem 5.2) 10 TC (Xem 5.3) 1 (2 TC) 2 (4 TC) 2 bài báo Bảo vệ cấp khoa

 

Bảo vệ cấp trường

 

5.2. Học phần bổ sung, chuyển đổi

  1. Học phần bổ sung, chuyển đổi là khối kiến thức bổ sung thêm và được quy định như sau:

– NCS tốt nghiệp từ trường Đại học Bách khoa-ĐHQG TP.HCM

Đi tượng Học phần chuyển đổi
NCS có bằng thạc sĩ ngành gần phù hợp + 9 TC

Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, Ban chủ nhiệm ngành sẽ qui định cụ thể tên môn học (trong chương trình đào tạo ThS).

NCS có bằng thạc sĩ phù hợp trên 5 năm + 6 TC

Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, Ban chủ nhiệm ngành sẽ qui định cụ thể tên môn học (trong chương trình đào tạo ThS).

 

–  NCS tốt nghiệp từ các trường khác

Khoa sẽ quy định các học phần bổ sung ngoài các học phần bổ sung, chuyển đổi đã quy định ở trên.

  1. Các môn học của học phần bổ sung, chuyển đổi thuộc CTĐT thạc sĩ hoặc CTĐT đại học. Số tín chỉ của các môn thuộc CTĐT đại học tối đa là 3.
  2. Khoa xây dựng danh mục các học phần bổ sung, chuyển đổi và NCS được chọn các môn trong danh mục này, ngoài các môn do Khoa đã xác định.
  3. Điểm đạt của các môn học của học phần bổ sung, chuyển đổi là ≥ 5.

5.3. Học phần trình độ tiến sĩ

  1. Học phần này bao gồm các môn thuộc CTĐT tiến sĩ (8 TC) và môn Phương pháp nghiên cứu khoa học (2 TC).
  2. Các môn học thuộc học phần trình độ tiến sĩ là các môn tự chọn, được sự đồng ý của tập thể hướng dẫn và Khoa.
  3. Điểm đạt của các môn học của học phần trình độ tiến sĩ là ≥ 7.
  4. Chương trình đào tạo

6.1       Học phần bổ sung, chuyển đổi

Có các định hướng chuyên ngành:

6.1.1. Chuyên ngành Kỹ thuật chế tạo

Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, Hội đồng liên ngành/ ngành sẽ qui định cụ thể tên môn học bổ sung và chuyển đổi (trong chương trình đào tạo ThS).

6.1.2. Chuyên ngành Kỹ thuật máy xây dựng và nâng chuyển

Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, Hội đồng liên ngành/ ngành sẽ qui định cụ thể tên môn học bổ sung và chuyển đổi (trong chương trình đào tạo ThS).

6.1.3. Chuyên ngành Kỹ thuật tạo hình vật liệu

Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, Hội đồng liên ngành/ ngành sẽ qui định cụ thể tên môn học bổ sung và chuyển đổi (trong chương trình đào tạo ThS).

6.1.4. Chuyên ngành Kỹ thuật thiết kế

Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, Hội đồng liên ngành/ ngành sẽ qui định cụ thể tên môn học bổ sung và chuyển đổi (trong chương trình đào tạo ThS).

6.1.5. Chuyên ngành Kỹ thuật Cơ điện tử

Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, Hội đồng liên ngành/ ngành sẽ qui định cụ thể tên môn học bổ sung và chuyển đổi (trong chương trình đào tạo ThS).

6.2. Học phần trình độ tiến sĩ

6.2.1. Chuyên ngành Kỹ thuật chế tạo

Học phần này có 8 tín chỉ tự chọn và môn Phương pháp nghiên cứu khoa học (2TC). Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, tập thể giáo viên hướng dẫn và Ban chủ nhiệm liên ngành/ Ngành sẽ qui định cụ thể tên môn học của học phần trình độ tiến sĩ phù hợp. Danh sách các môn học:

 

TT

 

Môn học

Khối lượng CTĐT (số TC)  

HK

 

TC

LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
1 Động lực học 3 30 15 15 1,2
2 Thiết kế tối ưu và quy hoạch thực nghiệm 3 30 15 15 1,2
3 Cơ sở biến dạng tạo hình kim loại 3 30 15 15 1,2
4 Cơ sở kỹ thuật chế tạo 3 30 15 15 1,2
5 Đo lường nâng cao 3 30 15 15 2,3
6 Công nghệ vật liệu nhựa và khuôn mẫu nâng cao  

3

 

30

 

15

 

15

 

2,3

7 Các phương pháp gia công tiên tiến 3 30 15 15 2,3
8 Kỹ thuật chuẩn đoán và giám sát tình trạng  

3

 

30

 

15

 

15

 

2,3

9 Sản xuất tinh gọn 3 30 15 15 2,3
10 10 Hệ thống thông minh 3 30 15 15 2,3
11 11 Hệ thống sản xuất tiên tiến 3 30 15 15 2,3
12 Kỹ thuật mô phỏng 3 30 15 15 2,3
13 13 Kỹ thuật mô phỏng các quá trình chế tạo 3 30 15 15 2,3
14 14 Hệ thống thủy lực nâng cao 3 30 15 15 2,3
15 15 Kỹ thuật mô phỏng các hệ thống sản xuất 3 30 15 15 2,3
16 Ma sát học 3 30 15 15 2,3
17 17 Hệ thống Micro và Nano 3 30 15 15 2,3
18 18 Các quá trình chế tạo Micro và Nano 3 30 15 15 2,3
19 Kỹ thuật ngược 3 30 15 15 2,3
20 20 CAD/CAM nâng cao 3 30 15 15 2,3
21 21 Động lực học lưu chất nâng cao 3 30 15 15 2,3

 

6.2.2. Chuyên ngành Kỹ thuật máy xây dựng và nâng chuyển

Học phần này có 8 tín chỉ tự chọn và môn Phương pháp nghiên cứu khoa học (2TC). Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, tập thể giáo viên hướng dẫn và Ban chủ nhiệm ngành sẽ qui định cụ thể tên môn học của học phần trình độ tiến sĩ phù hợp. Danh sách các môn học tự chọn

 

TT

 

Môn học

Khối lượng CTĐT (số TC)  

HK

 

TC

LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
1 Động lực học 3 30 15 15 1,2
2 Thiết kế tối ưu và quy hoạch thực nghiệm 3 30 15 15 1,2
3 Cơ sở biến dạng tạo hình kim loại 3 30 15 15 1,2
4 Cơ sở kỹ thuật chế tạo 3 30 15 15 1,2
5 Công nghệ và thiết bị vận chuyển điển hình  

3

 

30

 

15

 

15

 

2,3

6 Các tổ hợp thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng và tạo hình cấu kiện  

3

 

30

 

15

 

15

 

2,3

7 Máy và thiết bị thi công chuyên dùng 2 30 15 2,3
8 Cơ học đất nâng cao 3 30 15 15 2,3
9 Động lực học máy xây dựng nâng chuyển 2 30 9 6 2,3
10 Quản lý dự án thiết kế và phát triển máy xây dựng  

3

 

45

 

15

 

2,3

11 Dao động trong máy xây dựng – nâng chuyển  

3

 

30

 

15

 

15

 

2,3

 

 

6.2.3. Chuyên ngành Kỹ thuật tạo hình vật liệu

Học phần này có 8 tín chỉ tự chọn và môn Phương pháp nghiên cứu khoa học (2TC). Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, tập thể giáo viên hướng dẫn và Ban chủ nhiệm ngành sẽ qui định cụ thể tên môn học của học phần trình độ tiến sĩ phù hợp. Danh sách các môn học tự chọn:

 

TT

 

Môn học

Khối lượng CTĐT (số TC)  

HK

 

TC

LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
1 Động lực học 3 30 15 15 1,2
2 Thiết kế tối ưu và quy hoạch thực nghiệm 3 30 15 15 1,2
3 Cơ sở biến dạng tạo hình kim loại 3 30 15 15 1,2
4 Cơ sở kỹ thuật chế tạo 3 30 15 15 1,2
5 Vật liệu tiên tiến 3 30 15 15 2,3
6 Kim loại học vật lý 3 30 15 15 2,3
7 Lựa chọn vật liệu trong thiết kế kỹ thuật 3 30 15 15 2,3
8 Các phương pháp biến dạng tạo hình tiên tiến  

3

 

30

 

15

 

15

 

2,3

9 Các phương pháp đúc đặc biệt 3 30 15 15 2,3
10 Biến dạng tạo hình kim loại bột và composite hạt  

3

 

30

 

15

 

15

 

2,3

11 11 Mô phỏng các quá trình tạo hình vật liệu 3 30 15 15 2,3

 

6.2.4. Chuyên ngành Kỹ thuật thiết kế

Học phần này có 8 tín chỉ tự chọn và môn Phương pháp nghiên cứu khoa học (2TC). Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, tập thể giáo viên hướng dẫn và Ban chủ nhiệm ngành sẽ qui định cụ thể tên môn học của học phần trình độ tiến sĩ phù hợp. Danh sách các môn học tự chọn:

 

TT

 

Môn học

Khối lượng CTĐT (số TC)  

HK

 

TC

LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
1 Động lực học 3 30 15 15 1,2
2 Thiết kế tối ưu và quy hoạch thực nghiệm 3 30 15 15 1,2
3 Cơ sở biến dạng tạo hình kim loại 3 30 15 15 1,2
4 Cơ sở kỹ thuật chế tạo 3 30 15 15 1,2
5 Dao động kỹ thuật nâng cao 3 30 15 15 2,3
6 Vật liệu composite nâng cao 3 30 15 15 2,3
7 Các phương pháp tính nâng cao 3 30 15 15 2,3
8 Thiết kế và phát triển sản phẩm 3 30 15 15 2,3
9 Thiết kế và phân tích theo độ tin cậy 3 30 15 15 2,3
10 10 Thiết kế và phân tích cơ cấu nâng cao 3 30 15 15 2,3

 

6.2.5. Chuyên ngành Kỹ thuật Cơ điện tử

Học phần này có 8 tín chỉ tự chọn và môn Phương pháp nghiên cứu khoa học (2TC). Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, tập thể giáo viên hướng dẫn và Ban chủ nhiệm ngành sẽ qui định cụ thể tên môn học của học phần trình độ tiến sĩ phù hợp. Danh sách các môn học tự chọn:

 

TT

 

Môn học

Khối lượng CTĐT (số TC)  

HK

 

TC

LT TN BT, TL
Số tiết Số tiết Số tiết
1 Mô hình hóa Hệ thống Cơ điện tử 3 30 0 30 1
2 Cảm biến và Ứng dụng 3 30 15 15 1
3 Hệ thống điều khiển hiện đại 3 45 0 15 1
4 Hệ thống điều khiển phi tuyến 3 45 0 15 1
5 Động lực học và điều khiển robot 3 30 0 30 2
6 Điều khiển quá trình 3 45 0 15 2
7 Điều khiển thông minh 3 45 0 15 2
8 Hệ thống sản xuất tiên tiến 2 30 0 15 2
9 Thị giác máy tính 3 45 0 15 2
10 Điều khiển mặt trượt 3 45 0 15 2
11 Hệ tuyến tính và điều khiển 3 45 0 15 2
12 Thiết kế và phân tích cơ cấu nâng cao 3 45 0 15 2
13 Điện tử công suất 3 45 0 15 2

 

6.3. Tiểu luận tổng quan và Chuyên đề tiến sĩ

6.3.1. Tiểu luận tổng quan:

Tổng quan về đối tượng, vấn đề, chủ đề cần nghiên cứu của luận án. Đây là một công trình khảo sát, so sánh, phân tích, đánh giá, tổng hợp, kết luận, đề xuất của NCS về các công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài luận án đã được công bố ở trong và ngoài nước. Từ những vấn đề còn tồn tại, NCS đề xuất những nội dung mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết.

Do đó, tiểu luận tổng quan bao gồm các nội dung chính sau:

  1. Bối cảnh, nhu cầu và tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
  2. Mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
  3. Tổng quan tình hình nghiên cứu.

– Thống kê, khảo sát, tổng hợp những công trình nghiên cứu đã công bố ở

trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài luận án về lý thuyết, thực nghiệm

và thực tiễn ứng dụng.

– Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu nêu trên một cách có hệ thống,

tóm tắt những kết quả đã đạt được và những hạn chế của các công trình đã công bố, từ đó xác định những nội dung cần nghiên cứu trong luận án.

– Trên cơ sở tổng hợp, phân tích, đánh giá những công trình đã công bố, NCS

phải xác định được “khoảng trống” tri thức, làm cơ sở cho việc đặt ra các câu

hỏi nghiên cứu ở mục sau để luận án tập trung giải quyết.

  1. Phương pháp luận của luận án

Phương pháp luận của luận án có thể được trình bày dưới dạng một quy trình gồm các bước cần thực hiện để hoàn thành luận án.

Ở một số bước cần chỉ ra mô hình nghiên cứu, các phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu, phương pháp xử lý thông tin, dữ liệu, phương pháp phân tích và một số phương pháp khác thường được sử dụng torng lĩnh vực kỹ thuật cơ khí.

  1. Các kết quả nghiên cứu dự kiến đạt được của luận án

Các kết quả nghiên cứu dự kiến đạt được của luận án thường là những đóng góp mới về lý luận, về phương pháp nghiên cứu, về khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, về một sản phẩm khoa học mới, …

6.3.2   Chuyên đề tiến sĩ

Mỗi chuyên đề tiến sĩ giới thiệu một (hoặc một số) nội dung nghiên cứu, trình bày cơ sở lý luận, giả thuyết khoa học, phương pháp nghiên cứu, mô tả kết quả và phân tích các kết quả nghiên cứu.

Một số hướng nghiên cứu chính:

– Tối ưu hóa các quá trình gia công, chế biến, chế tạo.

– Nghiên cứu nâng cao năng suất, chất lượng của các quá trình thiết kế, gia công, chế biến, chế tạo.

– Nghiên cứu các phương pháp gia công mới, tiên tiến.

– Nghiên cứu và phát triển hệ thống, các máy móc, thiết bị gia công, chế biến, chế

tạo.

– Nghiên cứu và phát triển hệ thống, các máy móc, thiết bị dân dụng và công nghiệp.

– Nghiên cứu những vấn đề cơ bản, những cơ sở nhằm phát triển hệ thống, các thiết

bị gia công, chế biến, chế tạo.

– Nghiên cứu và phát triển các phương pháp, kỹ thuật thiết kế hiện đại.

– Nghiên cứu và phát triển các phương pháp tính toán kết cấu, mô hình hóa và mô

phỏng.

– Nghiên cứu và phát triển các công nghệ chế tạo vật liệu tiên tiến.

– Nghiên cứu và phát triển các công nghệ chế tạo tích hợp.

– Nghiên cứu và phát triển các thành phần của những hệ thống sản xuất tiên tiến, bao gồm hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS) và hệ thống sản xuất tích hợp (CIM).

– Nghiên cứu công nghệ biến dạng mãnh liệt để chế tạo vật liệu có cơ tính cao và

cấp hạt nano.

– Nghiên cứu vật liệu và công nghệ bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường nước

biển.

– Nghiên cứu công nghệ vật liệu Titan ứng dụng trong kỹ thuật và y tế.

– Nghiên cứu công nghệ hàn ma sát xoay và xoáy.

– Nghiên cứu công nghệ tạo hình từ vật liệu bột và Composite.

– Mô phỏng số và tối ưu hóa quá trình tạo hình vật liệu.

– Nghiên cứu các thông số tối ưu trong các thiết bị đầm, lu rung bê tông.

– Nghiên cứu ảnh hưởng của rung động đến chất lượng của bê tông.

– Nghiên cứu việc chống lắc vật nâng cho các thiết bị nâng, vận chuyển.

– Nghiên cứu nâng cao năng suất các thiết bị nâng.

– Nghiên cứu thiết bị sản xuất gạch không nung.

– Nghiên cứu thiết bị nghiền.

– Nghiên cứu thiết bị tạo hình bê tông.

– Nghiên cứu tối ưu hóa các thiết bị nâng vận chuyển.

– Nghiên cứu thiết bị đào cống không hở.

– Nghiên cứu thiết bị tạo hình bê tông cốp pha trượt.

– Cải tiến các thiết bị tự động hóa/robot phục vụ trong công/nông/lâm nghiệp

– Các hệ thống điều khiển tự động

– Robot hoạt động khảo sát môi trường (mặt đất, trên không, dưới nước,…)

– Robot phỏng sinh học (Biomimetic robot)

– Cơ điện tử y sinh (Biomechatronics)

6.4   Nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học (NCKH) là giai đoạn chính, mang tính bắt buộc trong quá trình NCS thực hiện LATS. Đây là giai đoạn mà NCS có thể đạt tới tri thức mới hoặc giải pháp mới, hình thành các cơ sở quan trọng nhất để viết nên LATS. Trên cơ sở tính chất của lĩnh vực NC thuộc khoa học tự nhiên hay khoa học kỹ thụât – công nghệ, các Khoa quản CN, các BM và CBHD có các yêu cầu cụ thể đối với việc NCKH của NCS:

  • Đánh giá hiện trạng tri thức, hiện trạng giải pháp kỹ thuật, công nghệ liên quan đến đề tài luận án.
  • Yêu cầu điều tra, thực nghiệm để bổ sung các dữ liệu cần thiết.
  • Yêu cầu suy luận khoa học hoặc thiết kế giải pháp, gắn liền với thực nghiệm.
  • Phân tích, đánh giá các kết quả thu được từ quá trình suy luận khoa học hay thí nghiệm.

6.5. Luận án tiến sĩ

Nội dung khoa học của Luận án Tiến sĩ sẽ do các giáo sư hướng dẫn đưa ra cho NCS hoặc do NCS đề xuất. Đề cương thực hiện Luận án Tiến sĩ phải được Hội đồng Khoa học thông qua..

B.2.2. Kỹ thuật Nhiệt

  1. Mục tiêu đào tạo

Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Nhiệt có trình độ chuyên môn sâu cao, có khả năng nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu các lĩnh vực của chuyên ngành, có tư duy khoa học, có khả năng tiếp cận và giải quyết các vấn đề khoa học chuyên ngành, có khả năng trình bày – giới thiệu các nội dung khoa học, đồng thời có khả năng tham gia đào tạo các bậc Đại học và Cao học.

  1. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Sau khi đã kết thúc thành công chương trình đào tạo, Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Nhiệt:

  • Có khả năng phát hiện và trực tiếp giải quyết các vấn đề khoa học thuộc các lĩnh vực kỹ thuật nhiệt, kỹ thuật lạnh, kỹ thuật năng lượng tái tạo và các kỹ thuật sử dụng hiệu quả năng lượng có liên quan.
  • Có khả năng dẫn dắt và lãnh đạo nhóm nghiên cứu thuộc các lĩnh vực nêu trên.
  • Có khả năng nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các giải pháp công nghệ thuộc các lĩnh vực nêu trên trong thực tiễn.
  • Có khả năng viết, trình bày và giới thiệu các vấn đề khoa học thuộc các lĩnh vực nêu trên thông qua các bài báo khoa học và các báo cáo ở hội nghị khoa học; có khả năng tham gia giảng dạy đại học và sau đại học.
  1. Đối tượng tuyển sinh

3.1. NCS có bằng thạc sĩ ngành phù hợp

– Ngành Kỹ thuật nhiệt: 60520115

3.2. NCS có bằng thạc sĩ ngành gần phù hợp

– Ngành Kỹ thuật cơ khí: 60520103

– Ngành Kỹ thuật điện: 60520202

– Ngành Kỹ thuật hóa học: 60520301

– Ngành Công nghệ chế biến Thủy sản:60540105

3.3. NCS có bằng đại học ngành phù hợp

– Ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt: 52510206

– Ngành Kỹ thuật nhiệt: 52520115

  1. Thời gian đào tạo
  2. Thời gian thực hiện chương trình đào tạo (CTĐT) tiến sĩ đối với nghiên cứu sinh (NCS) có bằng thạc sĩ là 3 năm tập trung liên tục, đối với NCS tốt nghiệp đại học (ĐH) có CTĐT đào tạo từ 4,5-5 năm là 4 năm tập trung liên tục, đối với NCS tốt nghiệp ĐH có CTĐT 4 năm là 5 năm tập trung liên tục.
  3. Trường hợp NCS không theo học tập trung liên tục được và được Trường chấp nhận thì CTĐT và nghiên cứu của NCS phải có tổng thời gian học tập nghiên cứu như quy định tại khoản 4a của Điều này, trong đó có ít nhất 12 tháng tập trung liên tục tại bộ môn đào tạo để thực hiện đề tài nghiên cứu.
  4. Khối lượng kiến thức

5.1. Khối lượng kiến thức thuộc CTĐT tiến sĩ

Đối tượng Học phần bổ sung, chuyển đổi

 

Học phần trình độ tiến sĩ Tiểu luận tổng quan Chuyên đề
tiến sĩ
Nghiên cứu
khoa học
Luận án tiến sĩ
NCS có bằng thạc sĩ (Xem 5.2) 10 TC

(Xem 5.3)

1 (2 TC) 2 (4 TC) 2 bài báo Bảo vệ cấp khoa

Bảo vệ cấp trường

NCS chỉ có bằng đại học 24 TC

(Xem 5.2)

10 TC

(Xem 5.3)

1 (2 TC) 2 (4 TC) 2 bài báo Bảo vệ cấp khoa

Bảo vệ cấp trường

 

5.2. Học phần bổ sung, chuyển đổi

  1. Học phần bổ sung, chuyển đổi là khối kiến thức bổ sung thêm và được quy định như sau:
  • NCS tốt nghiệp từ trường Đại học Bách khoa-ĐHQG TP.HCM
Đối tượng Học phần chuyển đổi
NCS có bằng thạc sĩ ngành gần phù hợp + 9 TC

Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, bộ môn sẽ qui định cụ thể tên môn học (trong chương trình đào tạo ThS).

NCS có bằng thạc sĩ phù hợp trên 5 năm + 6 TC

Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, bộ môn sẽ qui định cụ thể tên môn học (trong chương trình đào tạo ThS).

  • NCS tốt nghiệp từ các trường khác

Khoa sẽ quy định các học phần bổ sung ngoài các học phần bổ sung, chuyển đổi đã quy định ở trên.

  1. Các môn học của học phần bổ sung, chuyển đổi thuộc CTĐT thạc sĩ hoặc CTĐT đại học. Số tín chỉ của các môn thuộc CTĐT đại học tối đa là 3.
  2. Khoa xây dựng danh mục các học phần bổ sung, chuyển đổi và NCS được chọn các môn trong danh mục này, ngoài các môn do Khoa đã xác định.
  3. Điểm đạt của các môn học của học phần bổ sung, chuyển đổi là ≥ 5.

5.3. Học phần trình độ tiến sĩ

  1. Học phần này bao gồm các môn thuộc CTĐT tiến sĩ (8 TC) và môn Phương pháp nghiên cứu khoa học (2 TC).
  2. Các môn học thuộc học phần trình độ tiến sĩ là các môn tự chọn, được sự đồng ý của tập thể hướng dẫn và Khoa.
  3. Điểm đạt của các môn học của học phần trình độ tiến sĩ là ≥ 7.
  4. Chương trình đào tạo

6.1. Học phần bổ sung, chuyển đổi

Căn cứ vào hướng đề tài của NCS, bộ môn sẽ qui định cụ thể tên môn học bổ sung và chuyển đổi (trong chương trình đào tạo ThS).

6.2. Học phần trình độ tiến sĩ

ME6… Sử dụng hiệu quả năng lượng trong kỹ thuật lạnh

2 TC (30 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học trang bị cho học viên những kiến thức cập nhật và nâng cao về kỹ thuật lạnh có máy nén hơi. Đặc biệt chú ý đến các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực lạnh công nghiệp.

ME6… Energy efficiency in refrigeration engineering

2 credits (30 class hrs + 15 class project hrs)

This course supplies students with the most updated and advanced knowledge on vapor compression refrigeration. Especially, the subject focuses on energy efficiency technology in the field of industrial refrigeration engineering.

ME6… Máy lạnh hấp thụ và công nghệ điều hòa không khí  thân thiện với môi trường

2 TC (30 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học trang bị cho học viên những kiến thức cập nhật về kỹ thuật điều hòa không khí bao gồm máy lạnh hấp thụ, chất hút ẩm, kỹ thuật làm mát bay hơi và kỹ thuật tích trữ lạnh nhằm mục đích sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường.

 

ME6… Absorption chiller and environmentally-friendly air conditioning engineering

2 credits (30 class hrs + 15 class project hrs)

This course supplies students with the most updated knowledge of air conditioning engineering including absorption chiller, desiccants, evaporative cooling and cool storage in order to fulfill the demand of energy conservation and environmental protection.

ME6… Năng lượng tái tạo và các ứng dụng

2 TC (30 tiết LT + 15 tiết TL)

 

Môn học trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản và cập nhật về năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh học, thủy điện nhỏ và các dạng năng lượng tái tạo khác. Đặc biệt môn học sẽ tập trung vào các vấn đề về kỹ thuật-công nghệ và các chính sách cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển ứng dụng năng lượng tái tạo ở Việt Nam.

ME6… Renewable energy and applications

2 credits (30 class hrs + 15 class project hrs)

This course supplies students with the basic knowledge and the most updated infromation related to solar energy, wind energy, bio-energy, small hydropower and other renewable resources. The subject focuses mainly on engineering-technology and policy in order to promote the renewable energy application in Vietnam.

ME6… Công nghệ chuyển hóa nhiệt năng bền vững

2 TC (30 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học giới thiệu các công nghệ nhiệt để chuyển hóa nhiên liệu, trong đó chủ yếu đề cập tới nhiệt phân và hóa khí; cơ sở nhiệt động học quá trình cháy; các cơ chế hình thành những thành phần gây hại cho môi trường; công nghệ đốt tầng sôi và công nghệ thu giữ CO2

ME6… Clean thermal technologies

2 credits (30 class hrs + 15 class project hrs)

This course presents characteristics of thermochemical conversion technologies, focus on pyrolysis ana gasification; thermodynamics of combustion processes; mechanism for formation of nitric oxides, hydrocarbons, and soot; fluidized-bed combustion; CO2 capture and storage technologies.

 

ME6… Nâng cao hiệu quả sản xuất điện từ nhiên liệu hữu cơ

2 TC (30 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học giới thiệu các loại trung tâm nhiệt điện điển hình sử dụng nhiên liệu hữu cơ; tối ưu hóa các thông số cơ bản của nhà máy nhiệt điện; các giải pháp nâng cao hiệu quả năng lượng và bảo toàn hơi và nước ngưng trong nhà máy; nhà máy nhiệt điện kết hợp khí – hơi.

ME6… Increase of efficiency for power generation from fossil fuels

2 credits (30 class hrs + 15 class project hrs)

This course presents  typical types of thermal power centers using fossil fuels; methods to optimize basic parameters of a thermal power center; the ways to encrease plant efficiency and to conserve steam and condensate in the plant; basic concepts for combined-cycle power plants.

ME6… Tận dụng năng lượng thứ cấp

2 TC (30 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học giới thiệu các công nghệ nhiệt nhằm sử dụng hiệu quả năng lượng từ nhiên liệu sinh khối và rác thải; cơ sở thiết kế hệ thống thu hồi nhiệt thải; đồng phát nhiệt điện; phương pháp Pinch trong hệ thống thiết bị trao đổi nhiệt

ME6… Secondary energy utilization

2 credits (30 class hrs + 15 class project hrs)

This course presents technologies for power generation from biomass and waste; fundamentals for design of a waste-heat recovery system; cogeneration; Pinch method in heat exchange systems

 

ME6… Bảo toàn và quản lý năng lượng

2 TC (30 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học trình bày những kiến thức chung về quản lý năng lượng, kiểm toán năng lượng và các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong toà nhà và trong công nghiệp.

ME6… Energy conservation and management

2 credits (30 class hrs + 15 class project hrs)

This course presents energy conservation, energy audit and energy saving measures in buildings and industrial sectors.

 

ME6…  Tiều luận tổng quan

 

ME6 Doctoral Comprehensive Study

 

ME6…  Chuyên đề tiến sĩ 1

 

ME6Doctoral Special Problem 1

 

ME6…  Chuyên đề tiến sĩ 2

 

ME6Doctoral Special Problem 2

 

ME7… Luận án tiến sĩ

 

ME7Doctoral dissertation

 

 

6.3. Tiểu luận tổng quan và Chuyên đề tiến sĩ

– Tiểu luận tổng quan về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án.

– Chuyên đề tiến sĩ:

– Kỹ thuật tích trữ năng lượng

– Kỹ thuật tận dụng nhiệt thải

– Kỹ thuật nhiệt mặt trời

– Kỹ thuật năng lượng tái tạo

– Kỹ thuật làm lạnh bay hơi và tách ẩm bằng chất hút ẩm

– Kỹ thuật cháy

– Kỹ thuật lạnh và điều hòa không khí

6.4. Nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học (NCKH) là giai đoạn chính, mang tính bắt buộc trong quá trình NCS thực hiện LATS. Đây là giai đoạn mà NCS có thể đạt tới tri thức mới hoặc giải pháp mới, hình thành các cơ sở quan trọng nhất để viết nên LATS. Trên cơ sở tính chất của lĩnh vực NC thuộc khoa học tự nhiên hay khoa học kỹ thụât – công nghệ, các Khoa quản CN, các BM và CBHD có các yêu cầu cụ thể đối với việc NCKH của NCS:

  • Đánh giá hiện trạng tri thức, hiện trạng giải pháp công nghệ liên quan đến đề tài luận án.
  • Yêu cầu điều tra, thực nghiệm để bổ sung các dữ liệu cần thiết.
  • Yêu cầu suy luận khoa học hoặc thiết kế giải pháp, gắn liền với thí nghiệm.
  • Phân tích, đánh giá các kết quả thu được từ quá trình suy luận khoa học hay thí nghiệm.

B.2.3. Công nghệ Dệt, May

Đang cập nhật