Textile and garment engineening

GIỚI THIỆU CHUNG

Bộ môn Kỹ thuật Dệt may có tiền thân là bộ môn Cơ Dệt thuộc Khoa Cơ Khí, được thành lập vào năm 1977. Nhiệm vụ của bộ môn Kỹ thuật Dệt may là đào tạo nhân lực có trình độ kỹ thuật chuyên môn cao cho ngành Dệt May tại thành phố Hồ Chí Minh và các cụm công nghiệp Dệt May phía Nam.

Về đội ngũ cán bộ giảng dạy, Bộ môn kỹ thuật Dệt may có tổng cộng 16 GV. Trong đó số GV có trình độ sau đại học chiếm 75% (4 Tiến sỹ, 9 Thạc sỹ)

Dệt may Hội ngộ, sự kiện nổi bật của Bộ môn Kỹ thuật Dệt may năm 2013

Bộ môn Kỹ thuật dệt may đã và đang sẵn sàng đón chờ cơ hội đào tạo và phát triển mới khi đầu tư dệt may vào Việt Nam đang tăng nhanh đón chờ Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP. Đây là cơ hội nhưng cũng là thách thức, là niềm tin của cán bộ và sinh viên vì sự phát triển bền vững của ngành trong tương lai.

NHÂN SỰ

Họ tên Học hàm

Học vị

Chuyên môn chính, định hướng nghiên cứu
 Bùi Mai Hương
(Email: bmhuong@hcmut.edu.vn
 Tiến sỹ  – Công nghệ kéo sợi, Cấu trúc sợi, Vải không dệt và vải kỹ thuật- Vật liệu dệt hiệu năng cao

– Biến tính vật liệu  tự nhiên và nhân tạo gốc cellulose và biến tính

Trần Nguyễn Hoài An

Email:tnhoaian@yahoo.de;

tran@ipfdd.de

Thạc Sỹ -Vật liệu dệt

– Kỹ thuật kéo sợi nóng chảy (Kéo sợi nóng chảy truyền thống, Electrospinning, Melt blown…)

– Phân tích lý thuyết và mô hình hóa quá trình hình thành xơ, sợi trong kéo sợi nóng chảy.

– Công nghệ dệt và không dệt

Phạm Hồ Mai Anh

Email:phmanh@hcmut.edu.vn

Tiến sĩ – May mặc và Thời trang
Nguyễn Dương Quỳnh Anh

Email: dqanh_Vn@yahoo.com.vn

Cử nhân – Thiết kế công nghiệp
Vũ Hồng Đức

Email: vuhongduc81@gmail.com

Cử Nhân – Thiết kế thời trang
Nguyễn Thị Mộng Hiền

Email: ntmhien528@yahoo.com

Thạc sỹ -Giảng dạy: Lectures thuộc lĩnh vực Thiết kế trang phục; CAD/CAM chuyên ngành may

– Hướng nghiên cứu: Các phần mềm liên quan đến Thiết kế trang phục;  Xây dựng hệ thống cỡ số.

Trịnh Thị Kim Huệ

Email: kimhue249@yahoo.com;

ttkhue@hcmut.edu.vn

Thạc sỹ  

– Hóa học thuốc nhuộm

– Nghiên cứu nhuộm tự nhiên và hoàn tất chức năng sản phẩm dệt

Hồ Thị Minh Hương

Email: huonghtm@gmail.com

Tiến sĩ – Công nghệ may
Nguyễn Thị Như Lan

Email:nguyenthinhulan@hcmut.edu.vn   nguyenthinhulan@gmail.com

Kỹ sư – Công nghệ may
Nguyễn Lệ Nga

Email: nguyenlenga2002@gmail.com

Thạc sỹ – Công nghệ dệt

– Công nghệ kéo sợi

Nguyễn Thị Nghĩa

Email: ntnghia@hcmut.edu.vn

Thạc sỹ – Thiết kế trang phục
Trần Đại Nguyên
Email: trandainguyen@hcmut.edu.vn
 Thạc sỹ  – CAD/CAM trong Dệt May- Vẽ Cơ Khí

– Tối ưu hóa

Vũ Khánh Nguyên

Email: vukhanhnguyen@hcmut.edu.vn

Thạc sỹ – Biến tính bề mặt vải

– Vải kỹ thuật

– Vải chức năng

– Composite

Lê Song Thanh Quỳnh

Email: songquynh87@gmail.com

Thạc sỹ – Đo lường và đảm bảo chất lượng trong ngành Dệt May.

– Các biện pháp cải tiến và nâng cao năng suất trong ngành May.

– Thống kê và xử lý số liệu thực nghiệm trong ngành Dệt May.

Đào Duy Thái

Email: duythaidm@hcmut.edu.vn

Thạc sỹ – Công nghệ nhuộm – hoàn tất vật liệu dệt
        HÀ DƯƠNG XUÂN BẢO
Email: hdxbao@hcmut.edu.vn
 Tiến Sĩ Hoá công nghệ thuộc da và lông thú
Hoá học – Môi trường

CÁC CÁN BỘ ĐÃ CÔNG TÁC CỦA BỘ MÔN


ĐÀO TẠO

Là một bộ môn của khoa Cơ khí, nhưng hiện nay bộ môn đảm nhiệm đào tạo 4 chuyên ngành đại học, bao quát các lĩnh vực của dệt may, từ nguyên liệu ban đầu tới sản phẩm cuối cùng, bao gồm các chuyên ngành sau:

  • Kỹ thuật Dệt
  • Kỹ thuật Hóa Dệt (In nhuộm, hoàn tất)
  • Công nghệ May
  • Công nghệ thiết kế thời trang

Ngành Thiết kế thời trang là ngành đang được xây dựng cụ thể và sẽ được mở trong tương lai gần. Quy mô đào tạo (bao gồm hệ đại học và hệ vừa học vừa làm) hiện là 400 sinh viên.

Ngoài ra, bộ môn cũng đang tích cực chuẩn bị các điều kiện để mở đào tạo cao học Kỹ thuật dệt may.

Nhằm gắn bó hoạt động đào tạo với chuyển giao công nghệ và sản xuất, Bộ môn đã và đang thực hiện các chương trình đào tạo tại doanh nghiệp như:

  • Academics chuyền trưởng cho ngành may
  • Academics nâng cao cho cán bộ kỹ thuật trong xưởng sợi-dệt-nhuộm-may.
  • Academics cán bộ quản lý chất lượng cho ngành sợi-dệt-nhuộm-may.

Lectures do bộ môn quản lý và tham gia giảng dạy:

STT TÊN MÔN HỌC MSMH Cao học Đại học
CQ TC
1 Cad cam trong dệt may 202084 X
2 PP nghiên cứu khoa học 200003 X
3 Cơ sở CN tạo sợi & vải 204001 X
4 Cơ sở công nghệ may 204002 X
5 Cơ sở công nghệ hoàn tất 204003 X
6 Công nghệ sợi 204004 X
7 Cấu trúc sợi 204005 X
8 CN sơ chế nguyên liệu dệt 204006 X
9 Thiết bị sợi dệt 204007 X
10 Công nghệ dệt thoi 204009 X
11 Công nghệ dệt kim 204010 X
12 Khoa học vật liệu dệt 204011 X
13 Kiểm tra & PT vật liệu dệt may 204012 X
14 Mỹ thuật công nghiệp trong dệt may 204017 X
15 Kỹ thuật đo lường trong dệt may 204019 X
16 Cấu trúc vải dệt thoi 204021 X
17 CN gia công xơ nhân tạo 204029 X
18 ĐAMH Công nghệ sợi 204030 X
19 ĐAMH Công nghệ dệt 204033 X
20 Công nghệ may 1 204034 X
21 Công nghệ may 2 204035 X
22 Cơ sở thiết kế trang phục 204036 X
23 Thiết kế chuyền may 204037 X
24 ĐAMH công nghệ may 204038 X
25 Mỹ thuật trang phục 204039 X
26 Hóa học thuốc nhuộm 204041 X
27 TN nhuộm – in bông 204042 X
28 ĐAMH thiết kế trang phục 204044 X
29 Lý thuyết thời trang 204045 X
30 Vẽ mỹ thuật trang phục 204046 X
31 TT kỹ thuật ngành May – Thời trang 204055 X
32 Thực tập kỹ thuật ngành Sợi – Dệt 204056 X
33 Thực tập kỹ thuật ngành In – Nhuộm 204057 X
34 Kỹ thuật thông gió công nghiệp 204102 X
35 Thiết kế trang phục 1 204103 X
36 Thiết bị may 204104 X
37 Thiết bị nhuộm 204105 X
38 CN chuẩn bị vật liệu in nhuộm 204106 X
39 QT & TB CN hóa học 204107 X
40 Công nghệ không dệt 204108 X
41 Cấu trúc vải dệt kim 204109 X
42 TK & CNSX trang phục hàng dệt kim 204110 X
43 Thiết kế trang phục 2 204111 X
44 Hoàn tất & kiểm tra sản phẩm 204112 X
45 ĐAMH công nghệ nhuộm 204113 X
46 Công nghệ in – nhuộm 204114 X
47 Kỹ thuật trang trí trang phục 204115 X
48 TK trang phục trẻ em 204116 X
49 Thiết kế trang phục nam 204117 X
50 Thực tập tốt nghiệp 204302 X
51 Luận văn tốt nghiệp 204303 X
52 Tổ chức sản xuất trong dệt may 214116 X
53 Quản lý chất lượng trong dệt may 701144 X

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

4.1. Nhóm nghiên cứu vật liệu mới từ xơ gốc cellulose

  • Vật liệu composite gốc cellulose thực vật (composite tre, aerogel), nanocellulose từ cellulose thực vật
  • Vật liệu composite chức năng (chống thấm dầu, chống tia UV)

4.2. Nhóm nghiên cứu vật liệu dệt chức năng và biến tính vật liệu dệt

  • Xử lý biến tính chức năng và cải thiện tính chất vật liệu bằng các công nghệ hiện đại: vải chống thấm, chống cháy, chống nhàu
  • Thuốc nhuộm tự nhiên có khả năng kháng khuẩn, kháng UV…
  • Vải giảm khả năng giữ nước sau giặt
  • Ứng dụng vật liệu nano trên vải
  • Ứng dụng xử lý plasma biến tính vật liệu dệt

4.4 Nhóm nghiên cứu nhuộm màu tự nhiên

  • Nhuộm màu tự nhiên từ thực vật, tối ưu hóa các phương pháp chiết màu, phương pháp nhuộm và cầm màu cho nhuộm tự nhiên

4.3. Nhóm nghiên cứu cải tiến quy trình sản xuất và ứng dụng công nghệ mới trong dệt may

  • Cải tiến quy trình sản xuất trang phục và tổ chức quản lý sản xuất ngành may
  • Cải tiến quy trình sản xuất trong kéo sợi, dệt thoi, dệt kim
  • Các dãy thuật cân bằng và bố trí chuyền may
  • Kỹ thuật thiết kế các loại trang phục nam, nữ, trẻ em
  • Xây dựng cơ sở dữ liệu các kiểu trang phục sử dụng phần mềm Gerber, Lectra
  • Nghiên cứu kỹ thuật thiết kế Tranformational Reconstruction – TR cutting trên trang phục nữ
  • Nghiên cứu kỹ thuật nhảy size trên trang phục nam, nữ, trẻ em
  • Ứng dụng CAD-CAM và kỹ thuật chế tạo
  • Kỹ thuật lập trình trong dệt may

4.4. Các đề tài đã thực hiện

Danh sách các đề tài:

STT Mã đề tài Tên đề tài Chủ nhiệm Cấp quản lý Ngày bắt đầu Ngày kết thúc
1 T-CK-2012-08 Xử lý chống nhàu vải cotton 100% bằng chất liên kết không có formandehyde Bùi Mai Hương Trường 1-3-2012 29-8-2013
2 2011-CNHH-11 “Nghiên cứu tính hòa tan của bông Việt Nam và các nguồn bông khác trong các hệ dung môi khác nhau sử dụng để tạo aerogel” Bùi Mai Hương Trường 4-2011 10-2012
3 Xây dựng cơ sở dữ liệu tra cứu thông tin chuyên ngành dệt kim Hồ Minh Hương Trường 4/2009 2/2010