NGÀNH CÔNG NGHỆ DỆT, MAY

Tổng quan chương trình:

Ngành Công nghệ may dành cho các sinh viên có sở thích và năng khiếu về kỹ thuật may công nghiệp và thời trang. Chương trình học bao gồm các kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật may cơ bản và nâng cao, thiết bị may, mỹ thuật trang phục, quản lý sản xuất trong dây chuyền may công nghiệp hiện đại, ứng dụng tin học trong thiết kế và vận hành công nghiệp may. Ngoài ra, chương trình còn có các môn tự chọn về sản xuất tinh gọn, kinh doanh thời trang và quản lý dự án trong ngành may.

Các mục tiêu cụ thể như sau:

  • Có kiến thức cơ bản về toán học, khoa học tự nhiên, đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn trong ngành Công nghệ may
  • Có các kiến thức cơ sở kỹ thuật nền tảng và kiến thức ngành chuyên sâu về: Vật liệu dệt may, thiết kế sản phẩm may, công nghệ sản xuất sản phẩm may, Tổ chức và quản lý sản xuất trong công nghiệp may mặc, kinh doanh hàng may mặc…
  • Có kỹ năng cá nhân, đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm tốt để làm việc trong môi trường đa văn hóa và quốc tế về lĩnh vực Dệt may và liên ngành.
  • Có trình độ ngoại ngữ chuyên ngành đủ để trao đổi và làm việc chuyên môn trong lĩnh vực may mặc.
  • Có hiểu biết về kinh tế, chính trị, có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với ngành Công nghiệp may mặc để đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển bền vững của xã hội và cộng đồng.

Triển vọng nghề nghiệp:

Ngành công nghiệp may là ngành giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu, tuy nhiên kỹ sư đào tạo cơ bản, chuyển sâu về công nghệ may còn rất thiếu, các công ty thường xuyên liên hệ với bộ môn để tuyển dụng sinh viên. Cơ hội nghề nghiệp bao gồm các công việc như: kỹ sư công nghệ, thiết kế trong các dây chuyền sản xuất; thiết kế kỹ thuật tại các phòng kỹ thuật; quản đốc xưởng sản xuất; kỹ sư- giám đốc kinh doanh cho các công ty thương mại về ngành may; chuyên viên tại các viện nghiên cứu- phòng thí nghiệm-kiểm định; đại diện cho các công ty dệt may nước ngoài ở Việt Nam, quản lý các dự án về ngành may.

Các công ty thường tuyển dụng các kỹ sư Công nghệ may tốt nghiệp trường Đại học Bách khoa: Các công ty thuộc Tập đoàn dệt may Vinatex, các công ty sản xuất vốn đầu tư nước ngoài như Esquel, Adidas,Pullma, Oxylane các công ty cổ phần-liên doanh như Công ty cổ phần dệt may Thành Công, Công ty may Nhà Bè, Công ty may Bình Dương, Tổng công ty 28, các viện và trường đại học đào tạo ngành Công nghệ may.

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:

Chuẩn đầu ra theo CDIO (Vietnamese)

S.O – CHUẨN ĐẦU RA CDIO
S.O.1 – a. Khả năng nhận diện, hình thành và giải quyết bài toán kỹ thuật phức tạp trên cơ sở áp dụng các kiến thức toán học, khoa học, và kỹ thuật.
S.O.1.1 – a1. Khả năng nhận diện, hình thành và giải quyết bài toán kỹ thuật phức tạp liên quan đến thiết kế trang phục, thiết kế rập theo tài liệu kỹ thuật trên cơ sở áp dụng các kiến thức toán học, khoa học, và kỹ thuật .
S.O.1.2 – a2. Khả năng nhận diện, hình thành và giải quyết bài toán kỹ thuật phức tạp liên quan đến công nghệ may trên cơ sở áp dụng các kiến thức toán học, khoa học, và kỹ thuật .
S.O.1.3 – a3. Khả năng nhận diện, hình thành và giải quyết bài toán kỹ thuật phức tạp liên quan đến quản lý sản xuất trên cơ sở áp dụng các kiến thức toán học, khoa học, và kỹ thuật .
S.O.2 – b. Khả năng áp dụng quá trình thiết kế kỹ thuật để đưa ra các giải pháp phù hợp, có xem xét đến các yêu cầu liên quan sức khỏe cộng đồng, an toàn, môi trường, kinh tế, văn hóa, xã hội …
S.O.2.1 – b1. Khả năng thiết kế sản phẩm may phù hợp với đối tượng sử dụng, văn hóa xã hội về kiểu dáng, chất liệu, giá thành sản phẩm.
S.O.2.2 – b2. Khả năng thực hiện hoạt động kỹ thuật liên quan đến hoạt động chuẩn bị sản xuất và sản xuất
S.O.2.3 – b3. Khả năng hoạch định kế hoạch sản xuất và điều khiển tiến độ sản xuất
S.O.3 – c. Có khả năng giao tiếp hiệu quả với các nhóm đối tượng liên quan.
S.O.3.1 – c1. Có khả năng phát hiện và giải quyết các vấn đề liên quan đến thiết kế, kỹ thuật, công nghệ.
S.O.3.2 – c2. Có khả năng quản lý đơn hàng, làm việc với các đơn vị gia công.
S.O.3.3 – c3. Có khả năng tổ chức và phân công lao động trong chuyền may công nghiệp
S.O.3.4 – c4. Giao tiếp tiếng Anh trong công việc.
S.O.4 – d. Có trách nhiệm đạo đức và nghề nghiệp trong khi đưa ra các giải pháp kỹ thuật, có những đánh giá phù hợp và phải xem xét tác động của các giải pháp đó trong bối cảnh toàn cầu, kinh tế, môi trường và xã hội.
S.O.4.1 – d1. Có trách nhiệm trong việc phân loại, sắp xếp, quản lý nguyên phụ liệu may.
S.O.4.2 – d2. Có trách nhiệm trong việc lập các hồ sơ kỹ thuật đúng với yêu cầu mã hàng.
S.O.4.3 – d3. Có trách nhiệm đưa ra những cải tiến liên quan đến kỹ thuật may, quản lý chuyền.
S.O.4.4 – d4. Hiểu biết tổng quan các công nghệ mới trong lĩnh vực kỹ thuật nói chung và kỹ thuật cơ khí nói riêng.
S.O.4.5 – d5. Đề xuất giải pháp hợp lý trên cơ sở các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
S.O.4.6 – d6. Hiểu biết sự đa dạng văn hóa doanh nghiệp.
S.O.5 – e. Khả năng hoạt động nhóm hiệu quả qua đó từng thành viên thể hiện được trách nhiệm bản thân để hoàn thành một mục đích chung.
S.O.5.1 – e1. Khả năng Lập kế hoạch sản xuất đáp ứng được yêu cầu mã hàng, nhân sự công ty.
S.O.5.2 – e2. Khả năng tổ chức và quản lý các hoạt động của chuyền may
S.O.5.3 – e3. Khả năng bố trí lao động hợp lý, đúng tay nghề, bậc thợ.
S.O.6 – f. Khả năng thiết kế và tiến hành các thí nghiệm, phân tích và giải thích dữ liệu trong lĩnh vực kỹ thuật.
S.O.6.1 – f1. Khả năng thiết kế chuyền may phù hợp với điều kiện và quy trình sản xuất
S.O.6.2 – f2. Khả năng kiểm tra và đánh giá chất lượng bán thành phẩm và thành phẩm
S.O.6.3 – f3. Khả năng phân tích các dữ liệu liên quan đến sản phẩm và lô hàng
S.O.7 – g. Khả năng tiếp nhận và vận dụng những kiến thức mới bằng những phương pháp học tập, làm việc phù hợp.
S.O.7.1 – g1. Khả năng nghiên cứu thị trường, phân tích kết quả, đề xuất mẫu mới, may thử mẫu, kiểm nghiệm thực tế.
S.O.7.2 – g2. Khả năng tự học về các phần mềm chuyên ngành
S.O.7.3 – g3. Khả năng cập nhật các kiến thức, phương pháp cải tiến công nghệ và quản lý sản xuất
S.O.7.4 – g4. Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác.

Chuẩn đầu ra theo CDIO (English)

S.O – CDIO OUTCOMES
S.O.1 – a. Be able to identify, form and deal with complex technical problems based on applying the knowledge of mathematics, science, and engineering.
S.O.1.1 – a1. Be able to to identify, form and deal with complex technical problems related clothing design, pattern design according to technical documents based on applying the knowledge of mathematics, science, and engineering.
S.O.1.2 – a2. Be able to to identify, form and deal with complex technical problems related clothing technology based on applying the knowledge of mathematics, science, and engineering.
S.O.1.3 – a3. Be able to to identify, form and deal with complex technical problems related production management based on applying the knowledge of mathematics, science, and engineering.
S.O.2 – b. Be able to apply technical design process to recommend appropriate solutions under the consideration of the public health, safe, environment, economy, culture, society, and so on.

S.O.2.1 – b1. Be able to design the garment products which are suitble to the object of use, social culture for designs, materials, product price.
S.O.2.2 – b2. Be able to conduct the technical activities related manufacturing preparation and manufacturing.
S.O.2.3 – b3. Be able to form production plan and control production progress.
S.O.3 – c. Be able to communicate effeciently to related objective groups.
S.O.3.1 – c1. Be able to detect and solve the issues related design, engineering, and technology.
S.O.3.2 – c2. Be able to manage orders and work with manufacturing unit.
S.O.3.3 – c3. Be able to organize and conduct the division of labor in industrial sewing production line.
S.O.3.4 – c4. Be able to communicate in English in work
S.O.4 – d. Have responsibility and work ethics when offering the technical solutions, suitable reviews and must consider impacts of offered solutions in the global context, economy, environment and society
S.O.4.1 – d1. Have responsibility of sorting, arranging, and managing garment materials.
S.O.4.2 – d2. Have responsibility of establishing technical documents and product style requirements.
S.O.4.3 – d3. Have responsibility of proposing improvement about clothing engineering, line management.
S.O.4.4 – d4. Have an overall knowledge of new technology in the engineering field in general and in mechanical engineering in particular.
S.O.4.5 – d5. Offer appropriate solutions based on economic and technical spending.
S.O.4.6 – d6. Understand the corporate cultural diversity
S.O.5 – e. Be able to work effectively in groups through which each member demonstrates his or her own responsibility to accomplish a common goal.
S.O.5.1 – e1. Be able to planning production to meet the requirements of product styles, company human resource.
S.O.5.2 – e2. Be able to organize and manage sewing line operations.
S.O.5.3 – e3. The ability to arrange labor reasonably, with the right workmanship and worker level.
S.O.6 – f. Be able to design and conduct experiments, analyze and interpret data in the engineering field
S.O.6.1 – f1. Be able to design sewing lines in accordance with production conditions and processes
S.O.6.2 – f2. Be able to inspect and evaluate the quality of semi-finished and finished products
S.O.6.3 – f3. Be able to analyze the data of product and shipment
S.O.7 – g. The ability to receive and apply new knowledge with appropriate learning and working methods.
S.O.7.1 – g1. Be able to research the market, analyze results, propose new samples, sample sewing, actual testing.
S.O.7.2 – g2. The ability to self-study specialized software
S.O.7.3 – g3. Ability to update knowledge, technology improvement methods and production management
S.O.7.4 – g4. Skills to lead, start a business, create jobs for themselves and for others.

Chuẩn đầu ra theo ABET (Vietnamese)

S.O – CHUẨN ĐẦU RA ABET
S.O.1 – a. Khả năng nhận diện, hình thành và giải quyết bài toán kỹ thuật phức tạp trên cơ sở áp dụng các kiến thức toán học, khoa học, và kỹ thuật.
S.O.1.1 – a1. Khả năng nhận diện, hình thành và giải quyết bài toán kỹ thuật phức tạp liên quan đến thiết kế trang phục, thiết kế rập theo tài liệu kỹ thuật trên cơ sở áp dụng các kiến thức toán học, khoa học, và kỹ thuật .
S.O.1.2 – a2. Khả năng nhận diện, hình thành và giải quyết bài toán kỹ thuật phức tạp liên quan đến công nghệ may trên cơ sở áp dụng các kiến thức toán học, khoa học, và kỹ thuật .
S.O.1.3 – a3. Khả năng nhận diện, hình thành và giải quyết bài toán kỹ thuật phức tạp liên quan đến quản lý sản xuất trên cơ sở áp dụng các kiến thức toán học, khoa học, và kỹ thuật .
S.O.2 – b. Khả năng áp dụng quá trình thiết kế kỹ thuật để đưa ra các giải pháp phù hợp, có xem xét đến các yêu cầu liên quan sức khỏe cộng đồng, an toàn, môi trường, kinh tế, văn hóa, xã hội …
S.O.2.1 – b1. Khả năng thiết kế sản phẩm may phù hợp với đối tượng sử dụng, văn hóa xã hội về kiểu dáng, chất liệu, giá thành sản phẩm.
S.O.2.2 – b2. Khả năng thực hiện hoạt động kỹ thuật liên quan đến hoạt động chuẩn bị sản xuất và sản xuất
S.O.2.3 – b3. Khả năng hoạch định kế hoạch sản xuất và điều khiển tiến độ sản xuất
S.O.3 – c. Có khả năng giao tiếp hiệu quả với các nhóm đối tượng liên quan.
S.O.3.1 – c1. Có khả năng phát hiện và giải quyết các vấn đề liên quan đến thiết kế, kỹ thuật, công nghệ.
S.O.3.2 – c2. Có khả năng quản lý đơn hàng, làm việc với các đơn vị gia công.
S.O.3.3 – c3. Có khả năng tổ chức và phân công lao động trong chuyền may công nghiệp
S.O.3.4 – c4. Giao tiếp tiếng Anh trong công việc.
S.O.4 – d. Có trách nhiệm đạo đức và nghề nghiệp trong khi đưa ra các giải pháp kỹ thuật, có những đánh giá phù hợp và phải xem xét tác động của các giải pháp đó trong bối cảnh toàn cầu, kinh tế, môi trường và xã hội.
S.O.4.1 – d1. Có trách nhiệm trong việc phân loại, sắp xếp, quản lý nguyên phụ liệu may.
S.O.4.2 – d2. Có trách nhiệm trong việc lập các hồ sơ kỹ thuật đúng với yêu cầu mã hàng.
S.O.4.3 – d3. Có trách nhiệm đưa ra những cải tiến liên quan đến kỹ thuật may, quản lý chuyền.
S.O.4.4 – d4. Hiểu biết tổng quan các công nghệ mới trong lĩnh vực kỹ thuật nói chung và kỹ thuật cơ khí nói riêng.
S.O.4.5 – d5. Đề xuất giải pháp hợp lý trên cơ sở các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
S.O.4.6 – d6. Hiểu biết sự đa dạng văn hóa doanh nghiệp.
S.O.5 – e. Khả năng hoạt động nhóm hiệu quả qua đó từng thành viên thể hiện được trách nhiệm bản thân để hoàn thành một mục đích chung.
S.O.5.1 – e1. Khả năng Lập kế hoạch sản xuất đáp ứng được yêu cầu mã hàng, nhân sự công ty.
S.O.5.2 – e2. Khả năng tổ chức và quản lý các hoạt động của chuyền may
S.O.5.3 – e3. Khả năng bố trí lao động hợp lý, đúng tay nghề, bậc thợ.
S.O.6 – f. Khả năng thiết kế và tiến hành các thí nghiệm, phân tích và giải thích dữ liệu trong lĩnh vực kỹ thuật.
S.O.6.1 – f1. Khả năng thiết kế chuyền may phù hợp với điều kiện và quy trình sản xuất

S.O.6.2 – f2. Khả năng kiểm tra và đánh giá chất lượng bán thành phẩm và thành phẩm
S.O.6.3 – f3. Khả năng phân tích các dữ liệu liên quan đến sản phẩm và lô hàng
S.O.7 – g. Khả năng tiếp nhận và vận dụng những kiến thức mới bằng những phương pháp học tập, làm việc phù hợp.
S.O.7.1 – g1. Khả năng nghiên cứu thị trường, phân tích kết quả, đề xuất mẫu mới, may thử mẫu, kiểm nghiệm thực tế.
S.O.7.2 – g2. Khả năng tự học về các phần mềm chuyên ngành
S.O.7.3 – g3. Khả năng cập nhật các kiến thức, phương pháp cải tiến công nghệ và quản lý sản xuất
S.O.7.4 – g4. Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác.

5.2 Chuẩn đầu ra theo ABET (English)

S.O – ABET OUTCOMES
S.O.1 – a. Be able to identify, form and deal with complex technical problems based on applying the knowledge of mathematics, science, and engineering.
S.O.1.1 – a1. Be able to to identify, form and deal with complex technical problems related clothing design, pattern design according to technical documents based on applying the knowledge of mathematics, science, and engineering
S.O.1.2 – a2. Be able to to identify, form and deal with complex technical problems related clothing technology based on applying the knowledge of mathematics, science, and engineering.
S.O.1.3 – a3. Be able to to identify, form and deal with complex technical problems related production management based on applying the knowledge of mathematics, science, and engineering.
S.O.2 – b. Be able to apply technical design process to recommend appropriate solutions under the consideration of the public health, safe, environment, economy, culture, society, and so on.
S.O.2.1 – b1. Be able to design the garment products which are suitble to the object of use, social culture for designs, materials, product price.
S.O.2.2 – b2. Be able to conduct the technical activities related manufacturing preparation and manufacturing.
S.O.2.3 – b3. Be able to form production plan and control production progress.
S.O.3 – c. Be able to communicate effeciently to related objective groups.
S.O.3.1 – c1. Be able to detect and solve the issues related design, engineering, and technology.
S.O.3.2 – c2. Be able to manage orders and work with manufacturing unit.
S.O.3.3 – c3. Be able to organize and conduct the division of labor in industrial sewing production line.
S.O.3.4 – c4. Be able to communicate in English in work
S.O.4 – d. Have responsibility and work ethics when offering the technical solutions, suitable reviews and must consider impacts of offered solutions in the global context, economy, environment and society
S.O.4.1 – d1. Have responsibility of sorting, arranging, and managing garment materials.
S.O.4.2 – d2. Have responsibility of establishing technical documents and product style requirements.
S.O.4.3 – d3. Have responsibility of proposing improvement about clothing engineering, line management.
S.O.4.4 – d4. Have an overall knowledge of new technology in the engineering field in general and in mechanical engineering in particular.
S.O.4.5 – d5. Offer appropriate solutions based on economic and technical spending.
S.O.4.6 – d6. Understand the corporate cultural diversity
S.O.5 – e. Be able to work effectively in groups through which each member demonstrates his or her own responsibility to accomplish a common goal.
S.O.5.1 – e1. Be able to planning production to meet the requirements of product styles, company human resource.
S.O.5.2 – e2. Be able to organize and manage sewing line operations.
S.O.5.3 – e3. The ability to arrange labor reasonably, with the right workmanship and worker level.
S.O.6 – f. Be able to design and conduct experiments, analyze and interpret data in the engineering field
S.O.6.1 – f1. Be able to design sewing lines in accordance with production conditions and processes
S.O.6.2 – f2. Be able to inspect and evaluate the quality of semi-finished and finished products
S.O.6.3 – f3. Be able to analyze the data of product and shipment
S.O.7 – g. The ability to receive and apply new knowledge with appropriate learning and working methods.
S.O.7.1 – g1. Be able to research the market, analyze results, propose new samples, sample sewing, actual testing.
S.O.7.2 – g2. The ability to self-study specialized software
S.O.7.3 – g3. Ability to update knowledge, technology improvement methods and production management
S.O.7.4 – g4. Skills to lead, start a business, create jobs for themselves and for others.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Xem chương trình đào tạo tại đây.